Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Với \(x = 1\) thì \(y = {\log _2}1 = 0\)
Với \(x = 2\) thì \(y = {\log _2}2 = 1\)
Với \(x = 4\) thì \(y = {\log _2}4 = 2\)
b) Biểu thức \(y = {\log _2}x\) có nghĩa khi x > 0.
a:
x | 0,5 | 1 | 2 | 4 | 8 |
\(y\) | -1 | 0 | 1 | 2 | 3 |
b:
c: Tọa độ giao điểm của hàm số với trục hoành là B(2;0)
Đồ thị hàm số này ko cắt trục tung
d:
\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}log_2x=0\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(log_2x\right)=+\infty\)
=>Hàm số này đồng biến trên TXĐ của nó là D=[0;+vô cực)
a:
x | -1 | 0 | 1 | 2 | 3 |
y | \(\dfrac{1}{2}\) | 1 | 2 | 4 | 8 |
b: Tham khảo:
c: Tọa độ giao điểm của hàm số với trục tung là B(0;1)
Đồ thị hàm số này ko cắt trục hoành
d:
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}2^x=+\infty;\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}2^x=+\infty\)
=>Hàm số này đồng biến trên R
Bảng biến thiên:
a)
x | \( - \frac{\pi }{3}\) | \( - \frac{\pi }{4}\) | 0 | \(\frac{\pi }{4}\) | \(\frac{\pi }{3}\) |
\(y = \tan x\) | \( - \sqrt 3 \) | -1 | 0 | 1 | \(\sqrt 3 \) |
b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy biểu diễn các điểm (x; y) trong bảng giá trị ở câu a. Bằng cách làm tương tự, lấy nhiều điểm (x; tanx) với \(x \in \left( { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right)\) và nối lại ta được đồ thị hàm số \(y = \tan x\) trên khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right)\) (Hình 29).
c) Làm tương tự như trên đối với các khoảng \(\left( {\frac{\pi }{2};\frac{{3\pi }}{2}} \right),\left( { - \frac{{3\pi }}{2}; - \frac{\pi }{2}} \right)\),...ta có đồ thị hàm số \(y = \tan x\)trên D được biểu diễn ở Hình 30.
a) \(y = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^x}\)
a) Biểu diễn các điểm ở câu a:
b) Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số \(y = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^x}\) với trục tung là (0;1)
Đồ thị hàm số đó không cắt trục hoành
c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {\left( {\frac{1}{2}} \right)^x} = 0;\,\,\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {\left( {\frac{1}{2}} \right)^x} = + \infty \)
Hàm số \(y = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^x}\) nghịch biến trên toàn \(\mathbb{R}\)
Bảng biến thiên của hàm số:
a: tìm được 1 giá trị duy nhất tương ứng của s
b: Có thể tìm được 2 giá trị tương ứng của t
c:
s | 1/8 | 1/4 | 1/2 | 1 | 2 | 4 | 8 | 16 |
t | -3 | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 |
a: Khi x=-1 thì \(y=2^{-1}=\dfrac{1}{2}\)
Khi x=0 thì \(y=2^0=1\)
Khi x=1 thì \(y=2^1=2\)
Với mỗi giá trị của x thì chỉ có 1 giá trị 2x tương ứng
b: Biểu thức y=2x có nghĩa với mọi x