Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thứ tự thực tế của các sự việc. (1) Ngổ bỏ học, lêu lổng.
(2) Ngổ đốt lửa lừa mọi người cứu mình để chọc giận.
(3) Ngô bị chó dại cắn, kêu cứu nhưng mọi người tưởng nó lừa.
(4) Ngổ bị băng bó ở trạm y tế.
- Thứ tự đảo ngược này để nhấn mạnh sự kiện cuối cùng, tạo bất ngờ, gây chú ý cho người đọc.
Thứ tự diễn biến các sự việc trong câu chuyện:
+ (1) Ngỗ phải băng bó, tiêm vắc-xin trừ bệnh dại.
+ (2) Ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu nhưng không ai đến cứu;
+ (3) Ngỗ nghịch ngợm trêu chọc, làm mất lòng tin của mọi người;
+ (4) Ngỗ mồ côi cha mẹ từ nhỏ, không có người rèn cặp, dạy dỗ nên lêu lổng, hư hỏng, mọi người xa lánh;
Thứ tự diễn biến thực tế phải là: (4) → (3) → (2) → (1)
Thứ tự đảo ngược này, tạo sự bất ngờ, thú vị, người kể muốn nhấn mạnh ý nghĩa bài học của câu chuyện nên đã kể từ hậu quả xấu ngược lại đến nguyên nhân.
I . TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : C
Câu 2 : D
Câu 3 : A
Câu 4 : C
Câu 5 : A
Câu 6 : B
Câu 7 : A
Câu 8 : D
Câu 9 : C
Câu 10 : B
II . TỰ LUẬN
Câu 1 : Chiếc tay nải
Câu 2 : chữa bệnh . Bác sĩ đang chữa bệnh
Câu 3 : Hãy luôn giúp đỡ người xung quanh , họ sẽ trả ơn bạn và ai cũng sẽ yêu quý bạn .
Bài làm :
Cô bé có lòng tốt , biết giúp một bà tiên , khi chiếc tay nải bị rơi . Cô đã nhặt lên đưa cho bà cụ . Đó là lòng tốt của những người tốt như cô bé . Hãy nhớ rằng : Luôn luôn giúp đỡ người xung quanh , họ sẽ trả ơn bạn và ai cũng sẽ yêu quý bạn
Đây chỉ là một câu chuyện ngắn nhưng lại hàm chứa một ý nghĩa vô cùng sâu sắc về cách đối nhân xử thế giữa con người và đạo lý sống đẹp của con người trong cuộc sống. Câu chuyện mang đậm ý nghĩa nhân văn qua định luật sống trong tự nhiên, khi cho đi điều gì thì chúng ta sẽ được nhận lấy điều đó. Đây không những là một thông điệp sâu xa mà còn là triết lý sống của con người với nhau trong xã hội hiện đại.
Qua câu chuyện, có thể hình dung được cậu bé nghịch ngợm ấy khi hét lên “Tôi ghét người” thì trong rừng vọng ra tiếng “Tôi ghét người” nhưng khi cậu hét là “Tôi yêu người” thì tiếng vọng trong rừng ra lại là “Tôi yêu người”. câu chuyện này đã cảm hoá một cách rất hiện thực về cuộc sống hiện đại và cách đối xử với nhau trong một thế giới rộng lớn, cụ thể hơn trong câu chuyện chính là khu rừng. Tiếng rừng vọng ra đáp lại lời cậu bé trong cả hai hoàn cảnh nhưng cảm xúc của cả hai lại khác nhau hoàn toàn. Thử hình dung một ví dụ như lời của mẹ cậu bé, nếu cậu yêu thương người thì người cũng yêu thương cậu, ngay từ đầu nếu như cậu yêu thương mẹ, không ngỗ nghịch làm mẹ khiển trách thì chắc rằng cậu cũng sẽ được mẹ yêu thương. Vì vậy, trong xã hội loài người cũng thế, chúng ta đối xử hoà đồng với nhau, yêu thương lẫn nhau thì chúng ta cũng nhận được tình yêu thương, giúp đỡ của bao người khác. Hay nói khác hơn biến thù thành bạn.
Liệu rằng chúng ta sẽ cảm thấy hạnh phúc khi sống trong một xã hội loài người bằng những tranh thù, chiếm đoạt vì lợi ích của chính mình. Ai gieo gió thì gặt bão, ai vì lợi ích của mình là những chuyện trái với lương tâm thì toà án lương tâm sẽ tự kết tội chúng ta, nhận lấy những hậu quả cho việc làm đó theo quy luật nhân-quả.
Chốt lại,qua câu chuyện trên đã gửi lại cho chúng ta một thông điệp sống về cách cư xử giữa con người với nhau trong định luật cuộc sống, chúng ta cho người khác cái gì thì chúng ta sẽ nhận lại cái đó. Cuộc sống của chúng ta sẽ cảm thấy hạnh phúc khi cuộc đời của chúng ta không còn người nào để ghét cả.
câu 1 phương thức biểu đạt la văn tự sự , ngôi kể là ngôi thứ nhất
câu 2 nội dung nói về việc học của mình
C1: phương thức biểu đạt tự sự ; ngôi thứ 1
C2: nói về việc kiếm tiền vào việc học hành của con
a) Tìm từ các từ láy trong đoạn văn sau:
Ngỗ mồ côi cha mẹ từ sớm, hiện sống với bà ngoại, một người quanh năm ốm yếu, nhà lại nghèo. Thiếu sự rèn cặp của bố mẹ, Ngỗ đi học bữa đực bữa cái, rồi cuối cúng bỏ học luôn, suốt ngày lêu lổng. Người trong xóm không ai muốn cho con mình chơi với Ngỗ. Một hôm, chẳng biết buồn tình thế nào, đang giữa trưa yên ắng, Ngỗ ta vun một đống tướng vừa cỏ, vừa rạ ở đầu làng, rồi đốt lên, gió từ cánh đồng làm cho lửa cháy rùng rùng. Thằng Ngỗ vừa chạy vừa la: "Cháy! Cháy! Cứu với!". Nhiều người tưởng thật chạy ra, có người xách cả xô nước, cầm câu liêm."
b) Trong câu: "Người trong xóm không ai muốn cho con mình chơi với Ngỗ." Vậy từ xóm nghĩa là gì?
Xóm ở đây là khu dân cư ở nông thôn, nhỏ hơn làng, gồm nhiều nhà ở liền nhau
Thanks bạn nha