K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b) Thay \(b=3a+c\) vào \(f\left(x\right)\) ta được :

\(f\left(x\right)\) \(=ax^{\:3}+\left(3a+c\right)x^2+cx+d\)

\(=ax^{\:3}+3ax^2+cx^2+cx+d\)

\(\Rightarrow f\left(1\right).f\left(2\right)=\left(a.1^3+3a.1^2+c.1^2+c.1+d\right)\left[a.\left(-2\right)^3+3a.\left(-2\right)^2+c\left(-2\right)^2+c\left(-2\right)+d\right]\)

=\(\left(a+3a+c+c+d\right)\left(-8a+12a+4c-2c+d\right)\)

= \(\left(4a+2c+d\right)\left(4a+2c+d\right)\)

= \(\left(4a+2c+d\right)^2\)

Mà a, b , c, d là số nguyên nên f(1) .(f2 ) là bình phương của 1 số nguyên

Câu s bạn tự làm nha

8 tháng 7 2016

Thay b=3a+c vào f(x) ta được:

f(x)=ax3+(3a+c)x2+cx+d

=ax3+3ax2+cx2+cx+d

Suy ra: f(1).f(2)=(a.13+3a.12+c.12+c.1+d)[a.(-2)3+3a.(-2)2+c.(-2)2+c.(-2)+d]

=(a+3a+c+c+d)(-8a+12a+4c-2c+d)

=(4a+2c+d)(4a+2c+d)

=(4a+2c+d)2

Mà a,b,c,d là số nguyên nên: f(1).f(2) là bình phương của 1 số nguyên

6 tháng 5 2018

ahuhu

4 tháng 5 2017

Đề bài sai rồi bn. Hình như f(2) đổi thành f(-2) và f(1).f(2) ms đúng

thay 1 vào f(x) sẽ đc: f(1) = a+b+c+d

thay -2 vào f(x) sẽ đc: f(-2) = -8a + 4b -2c + d

thay b= 3a+c vào 2 đa thức trên sẽ đc:

f(1)= 4a+2c+d và f(-2)= 4a+2c+d

=> f(1).f(-2)= ( 4a+2c+d )2

mà a,b,c,c thuộc Z suy ra biểu thức trên cx thuộc Z

  vậy f(1).f(-2) là bình phương của một số nguyên

ko tránh khỏi thiếu sót, nếu làm sai ai đó sửa lại nhé. Thắc mắc gì cứ hỏi

_Hết_

29 tháng 3 2018

Đề sai của bạn sai nhé

Hình như f(2) đổi thành f(-2) và f(1).f(2) mới đúng

Thay 1 vào f(x) sẽ đc: f(1) = a+b+c+d

Thay -2 vào f(x) sẽ đc: f(-2) = -8a + 4b -2c + d thay b= 3a+c

Vào 2 đa thức trên sẽ đc: f(1)= 4a+2c+d và f(-2)= 4a+2c+d => f(1).f(-2)= ( 4a+2c+d )\(^2\)

Mà a,b,c,c thuộc Z suy ra biểu thức trên cx thuộc Z  

Vậy f(1).f(-2) là bình phương của một số nguyên 

30 tháng 4 2017

tìm x từ 2x-4 rồi thay vào x^2-ax+2 

đặt x^2 -ax+2 bằng 0 sau đó tìm dc a

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Bài 1:
1. 

$6x^3-2x^2=0$

$2x^2(3x-1)=0$

$\Rightarrow 2x^2=0$ hoặc $3x-1=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{1}{3}$
Đây chính là 2 nghiệm của đa thức

2.

$|3x+7|\geq 0$

$|2x^2-2|\geq 0$

Để tổng 2 số bằng $0$ thì: $|3x+7|=|2x^2-2|=0$

$\Rightarrow x=\frac{-7}{3}$ và $x=\pm 1$ (vô lý) 

Vậy đa thức vô nghiệm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Bài 2:

1. $x^2+2x+4=(x^2+2x+1)+3=(x+1)^2+3$

Do $(x+1)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $x^2+2x+4=(x+1)^2+3\geq 3>0$ với mọi $x$
$\Rightarrow x^2+2x+4\neq 0$ với mọi $x$

Do đó đa thức vô nghiệm

2.

$3x^2-x+5=2x^2+(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{19}{4}$

$=2x^2+(x-\frac{1}{2})^2+\frac{19}{4}\geq 0+0+\frac{19}{4}>0$ với mọi $x$

Vậy đa thức khác 0 với mọi $x$

Do đó đa thức không có nghiệm.

30 tháng 4 2021

Thay b = 3a + c vào f(x) ta được:

f(x) = ax+ (3a+c)x+ cx + d

⇒ f(1) = a.13 + 3a + c.12+ c.1 + d

          = a + 3a + c + c + d

          = 4a + 2c + d

          = 4a + 2c + d                          (1)

f(2) = a.2+ 3a + c.2- c.2 + d

      = 8a + 3a + 4c - 2c + d

      = 4a + 2c + d                        (2)

Từ (1) và (2) ➩ f(1) = f(2) [= 4a + 2 + d]