K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2020

a. Thay \(x=1\) vào phương trình \(\left(3x+5\right)\left(11+3m\right)-7\left(x+2\right)=115\), ta có:

\(\left(3.1+5\right)\left(11+3m\right)-7\left(1+2\right)=115\\\Leftrightarrow 8\left(11+3m\right)-21=115\\\Leftrightarrow 88+24m-21=115\\\Leftrightarrow 24m=-88+21+115\\ \Leftrightarrow24m=48\\\Leftrightarrow m=2\)

Vậy \(m=2\) để phương trình \(\left(3x+5\right)\left(11+3m\right)-7\left(x+2\right)=115\) có nghiệm là \(x=2\)

20 tháng 2 2020

Thay \(x=-1\) vào phương trình \(\left(3x-1\right)\left(1+3m\right)-8\left(x+7\right)=37\), ta có:

\(\left(-1.3-1\right)\left(1+3m\right)-8\left(-1+7\right)=37\\\Leftrightarrow -4\left(1+3m\right)-48=37\\\Leftrightarrow -4-12m-48=37\\ \Leftrightarrow-12m=4+48+37\\\Leftrightarrow m=-\frac{89}{12}\)

Vậy \(m=-\frac{89}{12}\) để phương trình \(\left(3x-1\right)\left(1+3m\right)-8\left(x+7\right)=37\) có nghiệm là \(x=-1\)

3 tháng 2 2018

Thay x=1 vào PT ta được:

(3*1+5)(11+3m)-7(1+2)=115

<=> 8(11+3m)-21=115

<=> 88+24m-21=115

<=> 24m=115+21-88

<=> 24m=48

=> m=48:24=2

Đáp số: m=2

a Để phương trình (1) là pt bậc nhất 1 ẩn thì m-2<>0

=>m<>2

b: 3x+7=2(x-1)+8

=>3x+7=2x-2+8=2x+6

=>x=-1

Thay x=-1 vào (1), ta được:

2(m-2)*(-1)+3=3m-13

=>-2m+2+3=3m-13

=>-5m=-13-2-3=-15-3=-18

=>m=18/5

a: Để phương trình là phươg trình bậc nhất một ẩn thì m-2<>0

hay m<>2

b: Ta có: 3x+7=2(x-1)+8

=>3x+7=2x-2+8

=>3x+7=2x+6

=>x=-1

Thay x=-1 vào (1), ta được:

-2(m-2)+3=3m-13

=>-2m+4+3=3m-13

=>-2m+7=3m-13

=>-5m=-20

hay m=4(nhận)

a: =>2,5x-0,5-4,5+2m(x-2)

=>2,5x+2mx-4m-5=0

=>x(2m+2,5)=4m+5

=>x(4m+5)=8m+10

TH1: m=-5/4

=>Phương trình có vô số nghiệm

=>Nhận

TH2: m<>-5/4

Phương trình có nghiệm duy nhất là x=(8m+10)/(4m+5)=2(loại)

b: =>\(\dfrac{3mx+12m+5}{9m^2-1}=\dfrac{\left(2x-3\right)\left(3m-1\right)+\left(3x-4m\right)\left(3m+1\right)}{\left(3m-1\right)\left(3m+1\right)}\)

=>6xm-2x-9m+3+9xm+3x-12m^2-4m=3mx+12m+5

=>-12m^2+15xm+x-13m+3-3mx-12m-5=0

=>-12m^2+x(15m+1-3m)-25m-2=0

=>x(12m+1)=12m^2+25m+2

=>x(12m+1)=(m+2)(12m+1)

Th1: m=-1/12

=>PT luôn có nghiệm

=>Nhận

TH2: m<>-1/12

Để phương trình có nghiệm âm thì m+2<0

=>m<-2

13 tháng 12 2021

\(ĐK:x\ne-1\)

\(\dfrac{m+1}{x+1}=m^2+3m+2=\left(m+1\right)\left(m+2\right)\\ \Leftrightarrow x+1=\dfrac{m+1}{\left(m+1\right)\left(m+2\right)}=\dfrac{1}{m+2}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{m+2}-1=\dfrac{-m-1}{m+2}\)

Nghiệm âm \(\Leftrightarrow x< 0\Leftrightarrow\dfrac{-m-1}{m+2}< 0\Leftrightarrow\dfrac{m+1}{m+2}>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>-1\\m< -2\end{matrix}\right.\)

Mà \(x\ne-1\Leftrightarrow\dfrac{m+1}{m+2}\ne1\Leftrightarrow m+1\ne m+2\left(\text{luôn đúng}\right)\)

Vậy \(m>-1;m< -2\)

2 tháng 8 2018

Thay x = 2 vào phương trình (1) đã cho ta có:

15(m + 6) – 4(1 + 4) = 80 hay 15m + 70 = 80.

Từ đó: m = 2/3.

25 tháng 9 2017