K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2016

a. Tần số dao động quyết định đến độ cao của âm. VD: Tần số dao động càng lớn âm phát ra càng cao ( càng bổng )

b. Biên độ dao động quyết định đến độ to của âm. VD: Biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng to.

23 tháng 11 2019

a. Dao động càng mạnh thì biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng cao. Đ

b. Dao động càng chậm thì biên độ dao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ. S

c. Độ to của âm do biên độ dao động quyết định.Đ

d. Vật phát ra âm to hơn khi vật dao động mạnh hơn.Đ

e. Người ta phải thổi thật mạnh vào ống sáo để âm phát ra to khi thổi sáo.Đ

f. Độ to của âm được đo bằng đơn vị dB.Đ

g. Có 2 trống: mặt trống to phát ra âm lớn hơn mặt trống nhỏ.S

h. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số dao động của âm.S

i. Loa phát ra âm được là nhờ vào độ rung (dao động) của màng loa.Đ

j. Khi thổi kèn, muốn kèn kêu to thì ta phải thổi thật mạnh.Đ

23 tháng 11 2019

Thanks bạn nha ;D

25 tháng 12 2016

+ Tần số f càng lớn thì âm càng cao

+ Biên độ lớn => âm to

28 tháng 12 2016

1. Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao (âm bổng)

2. Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to.

Bài 1: Có ba vật dao động phát ra âm. Vật thứ nhất trong 20 giây thực hiện được 200 dao động. Vật thứ hai trong 2 phút thực hiện được 1300 dao động. Vật thứ 3 trong 1,5 phút thực hiện được 1100 dao động. Hỏi vật nào phát ra âm cao nhất, vật nào phát ra âm thấp nhất? Tại sao?Bài 2: Có hai vật dao động phát ra âm. Vật thứ nhất có biên độ dao động là 2,5cm. Vật thứ hai có biên độ dao...
Đọc tiếp

Bài 1: Có ba vật dao động phát ra âm. Vật thứ nhất trong 20 giây thực hiện được 200 dao động. Vật thứ hai trong 2 phút thực hiện được 1300 dao động. Vật thứ 3 trong 1,5 phút thực hiện được 1100 dao động. Hỏi vật nào phát ra âm cao nhất, vật nào phát ra âm thấp nhất? Tại sao?

Bài 2: Có hai vật dao động phát ra âm. Vật thứ nhất có biên độ dao động là 2,5cm. Vật thứ hai có biên độ dao động là 3cm. Vật nào phát ra âm to hơn? Tại sao?

Bài 3: Một người đứng nói về phía vách núi. Sau khoảng thời gian 30 giây người đó nghe thấy âm thanh của mình dội lại.

a, Âm dội lại đó có phải là tiếng vang không? Tại sao?

b, Tính khoảng cách từ người đó đến vách đá biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.

 Bài 4: Một tàu phát ra sóng siêu âm xuống đáy biển thì thấy sau 10 giây thu được âm phản xạ lại. Hỏi tàu cách đáy biển bao xa? Biết vận tốc truyền âm là 1500 m/s.

2
2 tháng 3 2020

bài 1 TẦN SỐ DAO ĐỘNG CỦA VẬT 1 LÀ

           \(200:20=10\left(Hz\right)\)

2 PHÚT = 120 S

      TẦN SỐ DAO ĐỘNG VẬT 2 LÀ

          \(1300:120=10,3\left(Hz\right)\)

1,5 PHÚT =90S

          TẦN SỐ DAO ĐỘNG VẬT 3 LÀ

      \(1100:90=12,22\left(Hz\right)\)

vì \(10Hz< 10,3Hz< 12,22Hz\)

 NÊN VẬT PHÁT RA ÂM CAO NHẤT LÀ VẬT 3, THẤP NHẤT LÀ VẬT 1

2 tháng 3 2020

BÀI 4  ĐỘ SÂU ĐÁY BIỂN LÀ

\(s=v.t=1500.10=15000\left(m\right)\)

vậy độ sâu đáy biển là 15000 m

20 tháng 12 2015

Bạn lên goole thử tìm xem sao

1. Thế nào là số hữu tỉ, số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm? Cho ví dụ.          2. Thế nào là số vô tỉ? Thế nào là số thực? Cho ví dụ.          3. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như thế nào?          4. Căn bậc hai của một số không âm a là gì? Cho ví dụ?          5. Tỉ lệ thức là gì? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số...
Đọc tiếp

1. Thế nào là số hữu tỉ, số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm? Cho ví dụ.

          2. Thế nào là số vô tỉ? Thế nào là số thực? Cho ví dụ.

          3. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như thế nào?

          4. Căn bậc hai của một số không âm a là gì? Cho ví dụ?

          5. Tỉ lệ thức là gì? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?

          6. Khi nào thì hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ?

          7. Đồ thị của hàm số y = ax (a  0) có dạng như thế nào?

          8. Tần số của một giá trị là gì? Mốt của dấu hiệu là gì? Nêu công thức tính số trung bình cộng của dấu hiệu.

          9. Thế nào là đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức? Cho ví dụ.

          10. Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?

1

10: a được gọi là nghiệm của P(x) khi P(a)=0

7:

Có dạng là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ