Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình chỉ giải câu a thôi,mấy câu còn lại dễ.
a)Ta có:\(\dfrac{x}{27}=\dfrac{-3}{x}\)
=>\(x^2=-3\cdot27=-81\)(Nhân chéo)
Mà x2>0 với mọi x nên :
Không có giá trị nào thỏa mãn điều kiện của x
Tìm x biết :
a) \(\dfrac{x}{27}=-\dfrac{3}{x}\) \(\Rightarrow2x=-3.27\Rightarrow2x=-81\Rightarrow x=-40,5\)
b) \(-\dfrac{9}{x}=-\dfrac{x}{\dfrac{4}{49}}\Rightarrow2x=-9.\left(-\dfrac{4}{9}\right)\Rightarrow2x=4\Rightarrow x=2\)
c) \(\left|7x-\dfrac{5}{3}\right|+\dfrac{7}{19}=-\dfrac{8}{15}\) ( mk nghĩ bn chép sai đề bài câu này )
\(\Rightarrow\left|7x-\dfrac{5}{3}\right|=-\dfrac{8}{15}-\dfrac{7}{19}\)
\(\Rightarrow\left|7x-\dfrac{5}{3}\right|=-\dfrac{257}{285}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}7x-\dfrac{5}{3}=-\dfrac{257}{285}\\7x-\dfrac{5}{3}=\dfrac{257}{285}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{218}{1995}\\x=\dfrac{244.}{665}\end{matrix}\right.\)
d) \(\left|\dfrac{1}{23}x\right|+\dfrac{18}{90}=\dfrac{18}{19}-1\dfrac{2}{5}\)
\(\left|\dfrac{1}{23}x\right|+\dfrac{18}{90}=-\dfrac{43}{95}\)
\(\left|\dfrac{1}{23}x\right|=-\dfrac{43}{95}-\dfrac{18}{90}\)
\(\left|\dfrac{1}{23}x\right|=-\dfrac{62}{95}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{23}x=\dfrac{62}{95}\\\dfrac{1}{23}x=-\dfrac{62}{95}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=15\dfrac{1}{95}\\x=-15\dfrac{1}{95}\end{matrix}\right.\)
19) \(\sqrt{19-x}=19\)
\(\Rightarrow\sqrt{19-x}=\sqrt{19^2}\)
\(\Rightarrow19-x=19^2\)
\(\Rightarrow19-19^2=x\)
\(\Rightarrow x=19\left(1-19\right)=-19.18=-342\)
21) \(\sqrt{x-1}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x-1}=\sqrt{\left(\dfrac{1}{3}\right)^2}\)
\(\Rightarrow x-1=\dfrac{1}{3^2}\)
\(x=\dfrac{1+9}{9}=\dfrac{10}{9}\)
24)\(\sqrt{2x+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{2x+\dfrac{5}{4}}=\sqrt{\left(\dfrac{3}{2}\right)^2}\)
\(\Rightarrow2x+\dfrac{5}{4}=\left(\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{9}{4}\)
\(\Rightarrow2x=\dfrac{9-5}{4}=1\)
\(\Rightarrow x=0,5\)
25) \(\sqrt{\dfrac{x}{3}-\dfrac{7}{6}}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{2x-7}{6}}=\sqrt{\left(\dfrac{1}{6}\right)^2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2x-7}{6}=\left(\dfrac{1}{6}\right)^2=\dfrac{1}{36}\)
\(\Rightarrow\dfrac{12x-42}{36}=\dfrac{1}{36}\)
\(\Rightarrow12x-42=1\)
\(\Rightarrow12x=43\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{43}{12}\)
a/ \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{100}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{99}+1\right)=\left(\dfrac{x+3}{98}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{97}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}=\dfrac{x+101}{98}+\dfrac{x+101}{97}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\)
Mà \(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\ne0\)
\(\Leftrightarrow x+101=0\)
\(\Leftrightarrow x=-101\)
Vậy...
b/ Đặt :
\(A=\dfrac{3}{1^2.2^2}+\dfrac{5}{2^2.3^2}+.........+\dfrac{19}{9^2.10^2}\)
\(=\dfrac{2^2-1^2}{1^2.2^2}+\dfrac{3^2-2^2}{2^2.3^2}+....+\dfrac{10^2-9^2}{9^2.10^2}\)
\(=\dfrac{2^2}{1^2.2^2}-\dfrac{1^2}{1^2.2^2}+\dfrac{3^2}{2^2.3^2}-\dfrac{2^2}{2^2.3^2}+....+\dfrac{10^2}{9^2.10^2}-\dfrac{9^2}{9^2.10^2}\)
\(=1-\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{9^2}-\dfrac{1}{10^2}\)
\(=1-\dfrac{1}{10^2}< 1\)
\(\Leftrightarrow A< 1\left(đpcm\right)\)
Vậy...
c/ Với mọi x ta có :
\(\left|x-5\right|=\left|5-x\right|\)
\(\Leftrightarrow\left|x-10\right|+\left|x-5\right|=\left|x-10\right|+\left|5-x\right|\)
\(\Leftrightarrow A=\left|x-10\right|+\left|5-x\right|\)
\(\Leftrightarrow A\ge\left|x-10+5-x\right|\)
\(\Leftrightarrow A\ge5\)
Dấu "=" xảy ra
\(\Leftrightarrow\left(x-10\right)\left(5-x\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-10\ge0\\5-x\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-10\le0\\5-x\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge10\\5\ge x\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le10\\5\le x\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\in\varnothing\\5\le x\le10\end{matrix}\right.\)
Vậy..
a, \(\dfrac{13}{32}+\dfrac{8}{24}+\dfrac{19}{32}+\dfrac{2}{3}\)
\(=\left(\dfrac{13}{32}+\dfrac{19}{32}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)\)
\(=\dfrac{32}{32}+\dfrac{3}{3}=1+1=2\)
b, \(\dfrac{3}{4}.36\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{4}.2\dfrac{1}{5}\)
\(=\dfrac{3}{4}.\left(36\dfrac{1}{5}-2\dfrac{1}{5}\right)\)
\(=\dfrac{3}{4}.\left[\left(36-2\right)+\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\right)\right]\)
\(=\dfrac{3}{4}.34=\dfrac{102}{4}=26\)
Bài 2:
a: x=27/10:9/5=27/10*5/9=135/90=3/2
b: =>|x|=1,75
=>x=1,75 hoặc x=-1,75
c: =>\(2-x=\sqrt[3]{25}\)
hay \(x=2-\sqrt[3]{25}\)
d: =>3^x-1*6=162
=>3^x-1=27
=>x-1=3
=>x=4
mình nghĩ bạn chép sai đề bài
dấu ''='' thứ 2 thay bằng dấu ''+''
ta có
\(\dfrac{19}{x+y}+\dfrac{19}{y+z}+\dfrac{19}{x+z}=\dfrac{133}{10}\)
\(\Rightarrow19\left(\dfrac{1}{x+y}+\dfrac{1}{y+z}+\dfrac{1}{x+z}\right)=\dfrac{133}{10}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{x+y}+\dfrac{1}{y+z}+\dfrac{1}{x+z}=\dfrac{7}{10}\)
lại có
\(\dfrac{7x}{y+z}+\dfrac{7y}{x+z}+\dfrac{7z}{x+y}=\dfrac{133}{10}\)
\(\Rightarrow7\left(\dfrac{x}{y+z}+\dfrac{y}{x+z}+\dfrac{z}{x+y}\right)=\dfrac{133}{10}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y+z}+\dfrac{y}{x+z}+\dfrac{z}{x+y}=\dfrac{19}{10}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+y+z}{y+z}+\dfrac{x+y+z}{x+z}+\dfrac{x+y+z}{x+y}=\dfrac{49}{10}\)
\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)\left(\dfrac{1}{x+y}+\dfrac{1}{x+z}+\dfrac{1}{y+z}\right)=\dfrac{49}{10}\)
\(\Rightarrow\dfrac{7}{10}\left(x+y+z\right)=\dfrac{49}{10}\Rightarrow\left(x+y+z\right)^2=49.\)
a) Ta có:
\(A=\dfrac{-68}{123}\cdot\dfrac{-23}{79}=\dfrac{68}{123}\cdot\dfrac{23}{79}\)
\(B=\dfrac{-14}{79}\cdot\dfrac{-68}{7}\cdot\dfrac{-46}{123}=-\left(\dfrac{14}{79}\cdot\dfrac{68}{7}\cdot\dfrac{46}{123}\right)\)
\(C=\dfrac{-4}{19}\cdot\dfrac{-3}{19}\cdot...\cdot\dfrac{0}{19}\cdot...\cdot\dfrac{3}{19}\cdot\dfrac{4}{19}=0\)
Suy ra A là số hữu tỉ dương, B là số hữu tỉ âm và C là 0.
Vậy A > C > B.
b) Ta có:
\(\dfrac{B}{A}=\dfrac{-\left(\dfrac{14}{79}\cdot\dfrac{68}{7}\cdot\dfrac{46}{123}\right)}{\dfrac{68}{123}\cdot\dfrac{23}{79}}=-\dfrac{14}{79}\cdot\dfrac{68}{7}\cdot\dfrac{46}{123}\cdot\dfrac{123}{68}\cdot\dfrac{79}{23}\)
\(\dfrac{B}{A}=-\dfrac{14\cdot68\cdot46\cdot123\cdot79}{79\cdot7\cdot123\cdot68\cdot23}=-\left(2\cdot2\right)=-4\)
Vậy B : A = -4