K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2015

\(\frac{m}{n}=\frac{m+k}{nk}=\frac{m+k-m}{nk-n}=\frac{k}{n\left(k-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{k}{k-1}\in Z\Rightarrow k=2\Rightarrow m=2\)

khi đó

\(\frac{m}{n}=\frac{2}{n};n\in Z;n\ne0\)

8 tháng 3 2020

Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{14}{22}\Rightarrow\frac{a}{14}=\frac{b}{22}=\frac{a+b}{14+22}=\frac{M}{36}\)

\(\frac{c}{d}=\frac{11}{13}\Rightarrow\frac{c}{11}=\frac{d}{13}=\frac{c+d}{11+13}=\frac{M}{24}\)

\(\frac{e}{f}=\frac{13}{17}\Rightarrow\frac{e}{13}=\frac{f}{17}=\frac{e+f}{13+17}=\frac{M}{30}\)

Nhận thấy M chia hết cho 36,24,30 => \(M⋮36,M⋮24,M⋮30\)

=> \(M\in BC\left(36,24,30\right)\)

Ta có : 36 = 22 . 32

            24 = 23 . 3

            30 = 2.3.5

=> \(BCNN\left(36,24,30\right)=2^3\cdot3^2\cdot5=360\)

=> \(BC\left(36,24,30\right)=B\left(360\right)=\left\{0;360;720;1080\right\}\)

Vậy số tự nhiên của M là 1080

6 tháng 11 2017

https://olm.vn/hoi-dap/question/152285.html

26 tháng 3 2017

Giải:

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}=\dfrac{14}{22}\\\dfrac{c}{d}=\dfrac{11}{13}\\\dfrac{e}{f}=\dfrac{13}{17}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}=\dfrac{7}{11}\\\dfrac{c}{d}=\dfrac{11}{13}\\\dfrac{e}{f}=\dfrac{13}{17}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{11}\\\dfrac{c}{11}=\dfrac{d}{13}\\\dfrac{e}{13}=\dfrac{f}{17}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{11}=\dfrac{a+b}{7+11}=\dfrac{M}{18}\left(1\right)\\\dfrac{c}{11}=\dfrac{d}{13}=\dfrac{c+d}{11+13}=\dfrac{M}{24}\left(2\right)\\\dfrac{e}{13}=\dfrac{f}{17}=\dfrac{e+f}{13+17}=\dfrac{M}{30}\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Kết hợp \(\left(1\right);\left(2\right)\)\(\left(3\right)\)

\(\Rightarrow M\in BC\left(18;24;30\right)\)

Mặt khác \(M\) là số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số

Nên \(M=1080\)

Vậy \(M=1080\)

28 tháng 11 2016

b,ấp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a1-1}{100}\) =.....=\(\frac{a100-100}{1}\) =\(\frac{\left(a1+...+a100\right)-\left(1+...+100\right)}{100+99+..+1}\) = \(\frac{5050}{5050}\)  = 1

từ \(\frac{a1-1}{100}\) = 1  suy ra :a1-1=100 =) a1=101

........................................................................

từ \(\frac{a100-100}{100}\) = 1 suy ra: a100-100=1 =) a100=101

vậy a1=a2=a3=...=a100=101

4 tháng 11 2018

Cho tam giác ABC vuông ở A(AB < AC), đường cao AH, biết AB = 6cm. Đường trung trực của BC cắt các đường thẳng AB, AC, BC theo thứ tự ở D, E và F biết DE = 5cm, EF = 4cm. Chứng minh:

a) Tam giác FEC đồng dạng với tam giác FBD

b) Tam giác AED đồng dạng với tam giác HAC

c) Tính BC, AH, AC

Cho tam giác ABC - Các bài toán hình lớp 7 về tam giác

5 tháng 8 2019

  0  m, n  0;

 =   k0

 mnk = n(m+k)

 mk = m+k

 m(k-1)=k

m  0  k  2

TH1: k = 2  m = 2 (chọn)

TH2: k 3  m =  không nguyên (loại)

 m = 2

     k = 2

     n nguyên dương tùy ý  0

5 tháng 8 2019

Sửa lại này, lúc nãy mình gõ trong Word rồi copy ra nên mất 1 số ký tự.

m/n khác 0 -> m; n khác 0

m/n = (m+k)/nk -> k khác 0

->mnk=n(m+k)

mk = m+k

m(k-1)=k

m khác 0 -> k lớn hơn hoặc bằng 2

Trường hợp 1: k=2 -> m=2 (chọn)

Trường hợp 2: k lớn hơn 2 -> m=k/(k-1) không nguyên (loại)

-> m=2; k=2; n nguyên dương tùy ý khác 0