K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2024

Điều kiện: `x - 1 ≠ 0`

`<=> x  ≠ 1`

Để A là số nguyên khi: `2 ⋮ x - 1`

`=> x - 1 ∈ Ư(2) =` {`-2;-1;1;2`}

`=> x ∈` {`-1;0;2;3`} (T/m)

10 tháng 7 2024

ĐK: \(x\ne1\)

Với x nguyên, \(A=\dfrac{2}{x-1}\) là số nguyên khi: \(2⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)\\ \Rightarrow x-1\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{2;3;0;-1\right\}\left(tmdk\right)\)

13 tháng 5 2018

\(A=\frac{x+2}{x-5}\)là số nguyên dương

     \(\rightarrow x+2⋮x-5\)

Ta có:\(x-5⋮x-5\)

\(\rightarrow[\left(x+2\right)-\left(x-5\right)]⋮x-5\)

\(\rightarrow\left(x+2-x+5\right)⋮x-5\)

\(\rightarrow7⋮x-5\)\(\rightarrow x-5\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

\(x-5=1\rightarrow x=6\)

\(x-5=7\rightarrow x=12\)

Vậy x=6 hoặc x=12

12 tháng 5 2018

thì tử chia hết cho mẫu

10 tháng 1 2016

x+8 chia hết cho x+3

x+3+5 chia hết cho x+3

5 chia hết cho x+3

Ư(5)={1;-1;5;-5}

x+3 E {1;-1;5;-5}

x E {-2;-4;2;-8}

tick mình nha. cảm ơn

10 tháng 1 2016

 x + 8 chia hết cho x +3

x + 3 + 5 chia hết cho x + 3

x + 3 chia hết cho x + 3

=> 5 chia hết cho x + 3

x  + 3 thuộc u(5) = {-5;-1;1;5}

x + 3 = -5 => x=  -8

x + 3=  -1 => x = -4

x + 3 = 1= > x=  -2

x + 3 = 5 => x=  2

Vậy x thuộc {-8;-4;-2;2} 

12 tháng 6 2017

để x là 1 số nguyên thì : a-3\(⋮\)24

=> a= 24k +3 ( k\(\in\)Z)

..................

12 tháng 6 2017

de x la so nguyen 

\(\Rightarrow\)a-3  chia het cho 24 

\(\Rightarrow\)a =27

16 tháng 2 2019

a , Ta có

\(x\in Z\Rightarrow x-2\in Z\Rightarrow x+5\in Z\)

Để A là phân số thì \(x+5\ne0\) 

\(\Rightarrow x\ne-5\) 

Vậy  \(x\ne-5\) thì A là phân số 

b , Để A là số nguyên thì \(x-2⋮x+5\) 

\(x+5-7⋮x+5\) 

Mà \(x+5⋮x+5\)

\(\Rightarrow-7⋮x+5\) 

\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(7\right)\) 

\(\Rightarrow x+5\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-6;2;-12\right\}\)

16 tháng 2 2019

a,A là một phân số khi x+5 khác 0 khi x khác 0-5 khi x khác -5

b, A là số nguyên khi và chỉ khi : x-2 chia hết cho x+5

=>x+5-2+5 chia hết cho x+5

=>x+5+3 chia hết cho x+5

=>3 chia hết cho x-5

                  bạn tự làm tiếp nhé!

27 tháng 1 2017

a. ta có: \(\frac{x+3}{x+1}\)

=> x+3 \(⋮\)x + 1

=> ( x + 1 ) + 2 \(⋮\)x+1

=> 2 \(⋮\)x+1

=> x+1 \(\in\)Ư(2)= { -2;-1;1;2}

=> x \(\in\){ -3;-2;0;1}

vậy: x \(\in\){ -3;-2;0;1 }

b. \(\frac{2x+5}{x+1}\)

=> 2x + 5 \(⋮\)x+1

=> 2.(x+1)+3 \(⋮\)x+1

=> 3 \(⋮\)x+1

=> x+1 \(\in\)Ư(3)={-3;-1;1;3}

=> x \(\in\){ -4;-2;0;2}

vậy: x \(\in\){-4;-2;0;2}

HAPPY NEW YEAR.

5 tháng 7 2021

Bài 1 :

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{2y}{6}\)

\(\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

=>  x ( 1+2y ) = 5 . 6 

=> x ( 2y+1 ) = 30 

=> x;2y+1 \(\in\) Ư(30)

vì 2y+1 là số lẻ nên 2y+1 \(\in\) {1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}

             Ta có bảng 

2y+113515-1-3-5-15
x301062-30-10-6-2
y0127-1-2-3-8

Vậy các cặp x;y  tìm được là \(\hept{\begin{cases}x=30\\y=0\end{cases};\hept{\begin{cases}x=20\\y=2\end{cases}};\hept{\begin{cases}x=6\\y=2\end{cases};\hept{\begin{cases}x=2\\y=7\end{cases}};}\hept{\begin{cases}x=-30\\y=-1\end{cases};}\hept{\begin{cases}x=-10\\y=-2\end{cases};\hept{\begin{cases}x=-6\\y=-3\end{cases};\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-8\end{cases}}}}}\) 

5 tháng 7 2021

Bài 2 , b 

(3n+2) \(⋮\) n-1

=> 3(n-1) + 5 \(⋮\) n-1

Vì 3(n-1) \(⋮\) n-1  => 5 \(⋮\) n-1

hay n-1 \(\in\) Ư(5)= {1;5;-1;-5}

 n \(\in\) {2;6;0;-4}