K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng a) Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì? A. Công chúa ốm nặng. B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn. C. Nhà vua lo lắng. D. Hoàng hậu suy tư. b) Từ “Thưa thớt” thuộc từ loại nào? A. Danh từ B. Tính từ C. Động từ D. Đại từ c) Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và từ “trong” ở cụm...
Đọc tiếp

Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng

a) Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì?

A. Công chúa ốm nặng.

B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn.

C. Nhà vua lo lắng.

D. Hoàng hậu suy tư.

b) Từ “Thưa thớt” thuộc từ loại nào?

A. Danh từ

B. Tính từ

C. Động từ

D. Đại từ

c) Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và từ “trong” ở cụm từ “nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Đó là một từ nhiều nghĩa

B. Đó là hai từ đồng nghĩa

C. Đó là hai từ đồng âm

D. Đó là hai từ trái nghĩa

d) Quan hệ từ nào sau đây có thể điền vào chỗ trống trong câu: “Tấm chăm chỉ hiền lành........ Cám thì lười biếng, độc ác.” ?

A. còn

B. là

C. tuy

D. dù

e) Khổ thơ sau đây sứ dụng mấy lần biện pháp nhân hóa?

Bầy chim đi ăn về

Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc.

Nắng đứng ngủ quên

Trên những bức tường

Làn gió về mang hương

Ủ đầy những rãnh tường chưa trát vữa.

A. 1 lần

B. 2 lần                

C. 3 lần             

D. 4 lần

g) Xét các câu sau:

1.Bà em mua hai con mực.

2. Mực nước đã dâng lên cao.

3. Trình độ văn chương của anh ấy cũng có mực

A.               “mực” trong câu 1 và 2 là các từ nhiều nghĩa.

B.               “mực” trong câu 2 và 3 là các từ nhiều nghĩa.

C.               “mực” trong câu 1 và 2 là các từ đồng âm.

D.               Cả B và C đều đúng.

h) Chủ ngữ của câu: “Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò còn đọng lại mãi trong tâm hồn chúng em.” là:

A. Cái hương vị ngọt ngào nhất

B. Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò

C. Cái hương vị

D. Cái hương vị ngọt ngào

i,Nhóm từ nào dưới đây không phải là nhóm các từ láy:

A. mơ màng, mát mẻ, mũm mĩm

B. mồ mả, máu mủ, mơ mộng

C. mờ mịt, may mắn, mênh mông

D. Cả a, b, c đều đúng.

k. Câu nào dưới đây dùng sai quan hệ từ:

A.      Tuy trời mưa to nhưng bạn Hà vẫn đến lớp;         

B.      Thắng gầy nhưng rất khỏe.               

C.      Đất có chất màu vì nuôi cây lớn.                  

D.      Đêm càng về khuya, trăng càng sáng

l.Cho đoạn thơ sau:

                             Muốn cho trẻ hiểu biết

                             Thế là bố sinh ra

                             Bố bảo cho bé ngoan

                             Bố bảo cho biết nghĩ.

                                                          ( Chuyện cổ tích loài người – Xuân Quỳnh)

          Cặp quan hệ từ in nghiêng trên biểu thị quan hệ gì?

A. Nguyên nhân – kết quả

B. Tương phản

C. Giả thiết – kết quả

D. Tăng tiến

Bài 2. Ghi lại các cặp quan hệ từ ở những câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận trong câu.

a.Vì đến muộn nên Mai không được vào phòng thi.

b. Tuy chỉ mới có 3 tuổi nhưng cô bé có thể làm được phép tính cộng hai con số.

c. Nếu trẻ em thành phố có được những sân chơi bổ ích thì mùa hè với chúng sẽ thú vị hơn nhiều.

d. Mọi người càng chen lấn, đường càng tắc.

Cặp quan hệ từ

Quan hệ biểu thị

1.

 

2.

 

3.

 

4.

 

 

0
5 tháng 2 2022

mk k gạch chân,mk viết luôn đáp án nha:

a, lạnh nhạt

b, quang hợp

c, hoài cổ

d, sâu mọt

(có gì sai bạn bảo mk nhé)

5 tháng 2 2022

a lạnh nhạt

b quang phổ

c hoài phí

d sâu mọt

3 tháng 3 2022

tk :Chúng thụôc loại đại từ .Đại từ có chức năng để xưng hô, để trỏ, hoặc để thay thế (thay thế cho các từ thuộc danh từ, động từ, tính từ, số từ). Khi thay thế cho từ thuộc loại từ nào thì đại từ mang đặc điểm ngữ pháp cơ bản của từ loại ấy.

3 tháng 3 2022

Từ loại: Chỉ từ

Tác dụng: Bổ sung ý nghĩa cho câu 

1 tháng 11 2021

a

1 tháng 11 2021

A

5 tháng 1 2022

thuộc loại danh từ

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi:(1) Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. (2) Các hồ nước quanh làngnhư mỗi lúc một sâu hơn.(3) Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếngkhông đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.(4) Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao, như một đám mây mỏng lướt qua thônlàng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sương...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
(1) Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. (2) Các hồ nước quanh làng
như mỗi lúc một sâu hơn.(3) Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng
không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.
(4) Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao, như một đám mây mỏng lướt qua thôn
làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sương sớm, khiến tim tôi vang lên
dịu dàng những câu thơ không nhớ đã thuộc tự bao giờ.
(Theo Nguyễn Trọng Tạo)
1. (0.5 điểm) Từ “đó” trong câu số (3) chỉ sự vật nào?
A. Những cái giếng không đáy
B. Các hồ nước quanh làng
C. Bầu trời bên kia trái đất
D. Trái đất
2. (0.5 điểm) Đoạn văn trên có bao nhiêu câu đơn và bao nhiêu câu ghép?
A. 2 câu đơn, 2 câu ghép
B. 1 câu đơn, 3 câu ghép
C. 3 câu đơn, 1 câu ghép
D. 4 câu đơn, không có câu ghép nào
3. (0.5 điểm) Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn văn trên?
A. So sánh và nhân hóa
B. Nhân hóa và điệp ngữ
C. So sánh và điệp ngữ
D. Nhân hóa, so sánh, điệp ngữ
4. (0.5 điểm) Các câu (1), (2), (3) trong đoạn trên liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Lặp từ ngữ
B. Thay thế từ ngữ
C. Dùng từ ngữ nối
D. Thay thế từ ngữ và lặp từ ngữ
5. (0.5 điểm) Các vế trong câu: “Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái
giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.” được nối với nhau
bằng cách nào?
A. Nối bằng cặp từ hô ứng
B. Nối bằng cặp quan hệ từ chỉ quan hệ tăng tiến
C. Nối trực tiếp bằng dấu câu
D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng
6. (0.5 điểm) Có bao nhiêu tính từ trong câu văn số (4) ở đoạn trên?
A. 2 tính từ
B. 3 tính từ
C. 4 tính từ
D. 5 tính từ
7. (0.5 điểm) Chủ ngữ trong câu: “Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao, như một
đám mây mỏng lướt qua thôn làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sương
sớm, khiến tim tôi vang lên dịu dàng những câu thơ không nhớ đã thuộc tự bao giờ.” là:
A. Những con nhạn, đám mây, tiếng kêu, tôi, những câu thơ
B. Những con nhạn, tôi, những câu thơ
C. Những con nhạn, tôi
D. Những con nhạn
8. (0.5 điểm) Từ “đàn” trong câu nào dưới đây đồng âm với từ “đàn” trong câu số 4?
A. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước
bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng
trắng. (Đoàn Giỏi)
B. Gió lùa qua ngọn cây, không có thứ âm nhạc nào trên đời ngọt ngào hơn tiếng gió dạo
đàn trên những cành vân sam buổi tối. (L.M. Montgomery)
C. Mặt trời rạng rỡ ấm áp ghé qua khung cửa sổ, vườn cây ăn quả trên con dốc phía dưới
ngôi nhà trổ từng chùm hoa hồng phấn như hoa cô dâu, thu hút hàng đàn ong vo ve. (L.M.
Montgomery)
D. Một đàn chim đi ăn về vút bay qua ngang đầu, tiếng cánh vỗ rào rào như trận mưa.
(Thạch Lam)
9. (0.5 điểm) Tác giả muốn diễn tả điều gì qua cách nói: “Chúng không còn là hồ nước
nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái
đất.”?
A. Tác giả muốn gợi tả bầu trời mùa thu xanh thẳm, rộng mênh mông không bờ bến, cong
cong trên làng quê.
B. Tác giả muốn gợi tả vẻ đẹp của những chiếc giếng trong làng, chúng như những cánh
cửa kì diệu dẫn đến thế giới thần tiên.
C. Tác giả muốn gợi tả vẻ đẹp sống động của những hồ nước trong veo quanh làng, chúng
như tấm gương kì diệu, phản chiếu bầu trời đẹp đẽ của mùa thu.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
10. (0.5 điểm) Cảm nhận nào dưới đây không đúng với từ “mát lành”, “trong veo” trong
câu: “Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao, như một đám mây mỏng lướt qua thôn
làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sương sớm, khiến tim tôi vang lên
dịu dàng những câu thơ không nhớ đã thuộc tự bao giờ”?
A. Dùng các từ “mát lành, trong veo”, tác giả đã làm hiển hiện trước mắt ta khung cảnh
yên ả, nên thơ, thanh bình của làng quê trong buổi sớm mùa thu đẹp đẽ và trong trẻo.
B. Dùng các từ: “mát lành”, “trong veo”, tác giả đã gợi tả tiếng chim sống động, hữu hình
như những giọt sương sớm thấm đẫm vào cả đất trời. Qua đó, người đọc thấy được sự lan
tỏa đẹp đẽ của tiếng chim trong không gian.
C. Dùng các từ “mát lành”, “trong veo”, tác giả đã mang đến cho người đọc những liên
tưởng thật thú vị: dường như cái không khí mát mẻ đặc trưng của mùa thu đã thấm đẫm
vào cả tiếng chim trên bầu trời, khiến nó trở thành dấu hiệu, một tín hiệu báo thu về.
D. Các từ “mát lành”, “trong veo” còn nói lên cảm giác thư thái, dễ chịu của tác giả khi
lắng nghe âm thanh của tiếng chim trên bầu trời. Tiếng chim ấy đã lắng sâu trong lòng tác
giả và khơi dậy bao xúc cảm đẹp đẽ.

0
12 tháng 2 2022

Trong giờ học,/ cô giáo //giảng bài còn chúng em //chăm chú lắng nghe

  TN                  `CN_1`          `VN_1`         `CN_2`              `VN_2`

12 tháng 2 2022

cô giáo /giảng bài /còn/ chúng em/ chăm chú lắng nghe

vẫn,và,lại.