Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Phần chất rắn chưa tan là Al còn dư
Gọi n K = x mol
Cho hỗn hợp X vào nước, K phản ứng hết tạo KOH và Al phản ứng với KOH và còn dư => tính số mol theo KOH
Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH dư => K phản ứng hết với H 2 O và Al phản ứng hết với KOH
Có V1 < V2 => khi X tác dụng với H2O thì Al còn dư.
Giả sử số mol 3 kim loại là: x, y, z.
K + H2O → KOH + ½ H2↑
x → x 0,5x
Al + KOH + H2O → KAlO2 + 1,5H2↑
x ← x→ 1,5x
→ 0,5x + 1,5x = 0,2 → x = 0,1
X tác dụng với KOH: 0,1 . 0,5 + 1,5y = 0,35 => y = 0,2
Khi cho X tác dụng với H2O còn dư Al => Y chứa Al dư và Fe
nAl dư = nAl ban đầu – nAl phản ứng = 0,2 – 0,1 = 0,1mol
=> 0,1 . 1,5 + z = 0,4 => z = 0,25mol
=> m = 23,3g
\(n_{HCl}=0,8.0,5=0,4\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,8.0,75=0,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{Cl^-}=0,4\left(mol\right);n_{SO_4^{2-}}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố H:
\(n_{HCl}.1+n_{H_2SO_4}.2=n_{H_2}.2+n_{H_2O}.2\)
\(\Leftrightarrow0,4.1+0,6.2=0,2.2+n_{H_2O}.2\)
=>\(n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(n_O=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{muối}=m_{kimloai}+m_{Cl^-}+m_{SO_4^{2-}}\)
=>\(m_{kimloai}=88,7-35,5.0,4-0,6.96=16,9\left(g\right)\)
=> \(m=m_{kimloai}+m_O=16,9+0,6.16=26,5\left(g\right)\)
Gọi số mol của Ba, Al và Mg lần lượt là x, y và z mol
Lượng khí thu được khi cho A vào nước dư ít hơn khi cho A vào xút dư nên khi cho A vào nước dư thì Ba phản ứng hết, Al phản ứng một phần. Khi cho A vào xút dư thì cả Ba và Al đều phản ứng hết.
Cho A tác dụng với nước dư có phản ứng:
Khối lượng của A là: m = 0,0375.137 + 0,175.27 + 0,1.24 = 12,2625 gam.
⇒ Chọn B
Câu 48:
\(n_{Al}=x(mol);n_{Fe}=y(mol)\\ \Rightarrow 27x+56y=11(1)\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow 1,5x+y=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,2(mol);y=0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{AlCl_3}=0,2(mol);n_{FeCl_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{muối}=0,2.133,5+0,1.127=39,4(g)(B)\)
Câu 49:
\(n_{Al}=x(mol);n_{Fe}=y(mol)\\ \Rightarrow 27x+56y=4,15(1)\\ 2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow 1,5x+y=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=y=0,05(mol)\\ \Rightarrow \%_{Fe}=\dfrac{0,05.56}{4,15}.100\%=67,5\%\\ \Rightarrow \%_{Al}=100\%-67,5\%=32,5\%\\ \Rightarrow B\)
Câu 50:
\(Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ Mg+H_2SO_4\to MgSO_4+H_2\\ FeSO_4+2NaOH\to Fe(OH)_2\downarrow+Na_2SO_4\\ MgSO_4+2NaOH\to Mg(OH)_2\downarrow+Na_2SO_4\\ 4Fe(OH)_2+O_2\xrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\\ Mg(OH)_2\xrightarrow{t^o}MgO+H_2O\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,1(mol)\\ n_{MgO}=n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \Sigma m_{\text{chất rắn}}=0,1.160+0,1.40=20(g)\)
Chọn B
Gọi :$n_{Al} = a ; n_K = b$
Thí nghiệm 1 :
\(2K+2H_2O\text{→}2KOH+H_2\)
b 0,5b (mol)
\(2Al+2H_2O+2KOH\text{→}2KAlO_2+3H_2\)
b 1,5b (mol)
Suy ra : $0,5b + 1,5b = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2$
Suy ra : b = 0,1
Thí nghiệm 2 :
\(2K+2H_2O\text{→}2KOH+H_2\)
0,1 0,05 (mol)
\(2Al+2KOH+2H_2O\text{→}2KOH+3H_2\)
a 1,5a (mol)
Suy ra : 0,05 + 1,5a = 0,5
Suy ra : a = 0,3
Vậy m = 0,3.27 + 0,1.39 = 12(gam)