K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2016

chào bn

4x=3y và x.y=12

4x=3y=>x/3=y/4 và x.y=12

Đặt k=x/3=y/4.ta có x=3k,y=4k

từ x.y=12=>3k.4k=12=>12k^2=12=>k^2=1=>k=± 1

Với k=1 thì x/3=y/4=1=>x=3,y=4

Với k=-1 thì x/3=y/4=-1=>x=-3,y=-4

18 tháng 12 2016

1/h=1/2(1/a+1/b)=1/2a+1/2b=(a+b)/2ab

=>(a+b/)2ab-1/h=0

quy dong len ta co

(a+b)h/2abh-2ab/2abh=0=> (ah+bh-2ab)/2abh=0 =>ah+bh-2ab=0

                                                                       =>ah+bh-ab-ab=0

                                                                         =>a(h-b)-b(a-h)=0  

                                                                           =>a(h-b)=b(a-h)

                                                                              =>a/b=(a-h)(h-b)

                                                                       

7 tháng 1 2016

lời giải như thế nào bn

 

20 tháng 10 2016

Góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù bằng \(90^o\)

Chứng minh:

x O y z m n

Giải:
Vì Om là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\) nên:

\(\widehat{mOz}=\frac{1}{2}.\widehat{xOz}\)

Vì On là tia phân giác của \(\widehat{zOy}\) nên:

\(\widehat{zOn}=\frac{1}{2}.\widehat{zOy}\)

Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=180^o\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}\right)=\frac{1}{2}.180^o\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\widehat{xOz}+\frac{1}{2}.\widehat{zOy}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOz}+\widehat{zOn}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=90^o\)

\(\Rightarrow\) Om _|_ On

Vậy Om _|_ On

\(\text{#TNam}\) 

`5,A`

Gọi các cạnh của Tam giác `ABC` lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`

`3` góc của tam giác lần lượt tỉ lệ với `2:3:4`

Nghĩa là: `x/2=y/3=z/4`

Tổng số đo `3` góc trong `1` tam giác là `180^0`

`-> x+y+z=180`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/2=y/3=z/4=`\(\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{180}{9}=20\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=20\\\dfrac{y}{3}=20\\\dfrac{z}{4}=20\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\cdot2=40\\y=20\cdot3=60\\z=20\cdot4=80\end{matrix}\right.\) 

Vậy, độ dài các cạnh của Tam giác `ABC` lần lượt là `40^0, 60^0, 80^0`.

`6,B`

Gọi số người thợ của `3` nhóm lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`

Vì năng suất làm việc của các người thợ như nhau `->` số thợ và số ngày là `2` đại lượng tỉ lệ nghịch

`-> 40x=60y=50z` hay \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{40}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{60}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{50}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{40}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{60}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{50}}=\dfrac{x-z}{\dfrac{1}{40}-\dfrac{1}{50}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{200}}=600\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{\dfrac{1}{40}}=600\\\dfrac{y}{\dfrac{1}{60}}=600\\\dfrac{z}{\dfrac{1}{50}}=600\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=600\cdot\dfrac{1}{40}=15\\y=600\cdot\dfrac{1}{60}=10\\z=600\cdot\dfrac{1}{50}=12\end{matrix}\right.\) 

Vậy, số thợ của nhóm `1,2,3` lần lượt là `15,10,12`.

9 tháng 3 2023

Giải cho mình bài 5A và bài 6B thôi nhé

26 tháng 6 2016

Bấm máy tính là ra mak ^^

26 tháng 6 2016

cutecuteo mik cần lời giải cụ thể bạn ạ

1 tháng 5 2019

f(x)=ax-b

=> f(2)=2a-b=8(thay x=2)

f(-2)=-2a-b=0(Thay x=-2)

Cộng vế với vế => 2a-b-2a-b=8

=> -2b=8

=>b=-4

=> a=2

1 tháng 5 2019

f(-2) = 0 ⇔ a.(-2)  - b  ⇔ -2a - b = 0  (1)

f(2) = 8 ⇔ a. 2 - b = 8 ⇔ 2a - b = 8  (2)

Lấy (2) - (1) . Ta được:

2a - b + 2a + b = 8 ⇔ 4a = 8 ⇔ a = 2

Ta có: 2a - b = 8 ⇔ 2. 2 - b = 8 ⇔ b = 4 - 8 = -4

Vậy a = 2, b = -4

24 tháng 8 2016

A có số chữ số là:

   (899 - 101) : 2 + 1 = 400 (số)

A có số cặp có hiệu bằng -2 là:

   400 : 2 = 200

A sẽ bằng:

   -2 . 200 = -400

         Đáp số: -400.

    

24 tháng 8 2016

A=2+2+........+2

Có 400 số trong dãy trên .

Có 200 cặp trừ nhau .

Có 100 số 2 cộng lại 

Kết quả là 200

3 tháng 7 2016

\(\frac{x+1}{2015}+\frac{x+2}{2014}=\frac{x+3}{2013}+\frac{x+4}{2012}\)

\(=>\frac{x+1}{2015}+1+\frac{x+2}{2014}+1=\frac{x+3}{2013}+1+\frac{x+4}{2012}+1\)

\(=>\frac{x+2016}{2015}+\frac{x+2016}{2014}=\frac{x+2016}{2013}+\frac{x+2016}{2012}\)

\(=>\left(\frac{x+2016}{2015}+\frac{x+2016}{2014}\right)-\left(\frac{x+2016}{2013}+\frac{x+2016}{2012}\right)=0\)

\(=>\left(x+2016\right).\left[\left(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}\right)-\left(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}\right)\right]=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x+2016=0\\\left(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}\right)-\left(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}\right)=0\end{cases}}\)

Do 1/2015 + 1/2014 < 1/2013 + 1/2012

=> (1/2015 + 1/2014) - (1/2013 + 1/2012) khác 0

=> x - 2016 = 0

=> x = 2016

Vậy x = 2016

Ủng hộ mk nha ^_-