K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2016

Góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù bằng \(90^o\)

Chứng minh:

x O y z m n

Giải:
Vì Om là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\) nên:

\(\widehat{mOz}=\frac{1}{2}.\widehat{xOz}\)

Vì On là tia phân giác của \(\widehat{zOy}\) nên:

\(\widehat{zOn}=\frac{1}{2}.\widehat{zOy}\)

Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=180^o\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}\right)=\frac{1}{2}.180^o\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\widehat{xOz}+\frac{1}{2}.\widehat{zOy}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOz}+\widehat{zOn}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=90^o\)

\(\Rightarrow\) Om _|_ On

Vậy Om _|_ On

26 tháng 8 2016

+) tia nam giua 2 tia

+)hai goc bang nhau 

neu cac ban thay dung thi h cho minh nhe

28 tháng 5 2018

Ta có: \(BCNN\left(2;3;5\right)=30\)

\(\Rightarrow BC\left(2;3;5\right)=\left\{30;60;90;120;...\right\}\)

Mà theo đề các số này <1000

Nên \(BC\left(2;3;5\right)< 1000=\left\{30;60;90;....990\right\}\)(1)

Tập hợp (1) có tất cả: ​​\(\frac{990-30}{30}+1=33\)(hạng tử)

Mặt khác, trong tập hợp (1) các số là​\(B\left(8\right)=\left\{120;240;...;960\right\}\)(2)

Tập hợp (2) có tất cả: ​\(\frac{960-120}{120}+1=8\)(hạng tử)

Vậy từ 1 đến 1000 có tất cả \(33-8=25\)số vừa chia hết cho 2; 3 và 5 mà không chia hết cho 8

30 tháng 7 2019

Các bạn ơi cái dấu> đầu tiên ý là dấu . nhé

18 tháng 7 2021

Vì xoy và zoy là 2 góc kề bù-> xoy+zoy=180 độ

mà xoy và zoy bằng nhau

-> xoy=zoy=180độ/2=90 độ

-> 0y vuông góc với xz

Bài 1: 

Ta có: \(\widehat{xOy}=\widehat{zOy}\)(gt)

mà \(\widehat{xOy}+\widehat{zOy}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{xOy}=\widehat{zOy}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

hay Oy\(\perp\)xz

11 tháng 10 2020

x O b y z a

12 tháng 10 2020
  • Ta có: \(\widehat{xOz}=180^o-\widehat{zOb}\)   (Hai góc kề bù)

         \(\widehat{zOb}=180^o-\widehat{xOz}\)

  • Vì Oy là tia phân giác của góc xOz

\(\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{yOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{180^o-\widehat{zOb}}{2}=90^o-\frac{1}{2}\widehat{zOb}\)     (1)

  • Vì Oa là tia phân giác của góc zOb

\(\Rightarrow\widehat{zOa}=\widehat{aOb}=\frac{\widehat{zOb}}{2}=\frac{180^o-\widehat{xOz}}{2}=90^o-\frac{1}{2}\widehat{xOz}\)     (2)

  • Từ (1) và (2), suy ra:

\(\widehat{yOz}+\widehat{zOa}=90^o-\frac{1}{2}\widehat{zOb}+90^o-\frac{1}{2}\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOa}=180^o-\frac{1}{2}\left(\widehat{zOb}+\widehat{xOz}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{yOa}=180^o-\frac{1}{2}\left(180^o\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{yOa}=180^o-90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOa}=90^o\)

\(\Rightarrow Oy\perp Oa\Rightarrowđpcm\)

1. Do góc BOC kề bù với góc AOB 
=> Tia OA và tia OC đối nhau 

Do góc AOD và góc AOB kề bù 
=> tia OD và tia OB đối nhau 

=> góc BOC và góc AOD là 2 góc đối đỉnh 

Gọi OM, ON là 2 tia phân giác góc AOD và góc BOC 

=> góc AOM = 1/2 góc AOD = 1/2 (180* - 135*) = 45*/2 

mà góc AON = góc AOB + góc BON 
=> góc AON = 135* + 45*/2 

=> góc AOM + góc AON = 135* + 45*/2 + 45*/2 = 180* 

=> góc MON = 180* 

=> OM , ON là 2 tia đối nhau

21 tháng 8 2018

2. Gọi 4 góc cần tìm là .O1,O2,O3O4

Giả sử  :O1+O2+O3=250°46'

=> O4=360°-250°46'=109°14'

=>O2=O4= 109°14' (đối đỉnh )

O1=O3\(\frac{250°46'-109°14'}{2}=70°46'\)

a) góc kì lạ!!

454657

2 tháng 5 2016

yoz=120 độ

xot=120 độ

có .Vì oy nằm giữa ox vs oy;xoy=xot=60 độ