Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
Ta có A = 4n + 8/2n + 3 = 2(2n + 3) + 2/2n + 3
Để A là số nguyên dương <=> 4n + 8 chia hết cho 2n + 3 tức là 2(2n + 3) + 2 chia hết cho 2n + 3
=> 2 phải chia hết cho 2n + 3
=> 2n + 3 thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}
Nhưng để A nguyên dương thì 2n + 3 thuộc {1;2}
+, Với 2n + 3 = 1 => 2n = -2 => n = -1 (loại)
+Với 2n + 3 = 2 => 2n = -1 => n = -1/2 (loại)
Vậy không tìm được giá trị n thỏa mãn
Bạn ơi mình nhầm đề giải lại nhé
Ta có A=4n+8/2n+3 = 2(2n+3)+2/2n+3
Để A là số nguyên dương <=> 4n+8 chia hết cho 2n+3 tức là 2(2n+3)+2 chia hết cho 2n+3
=> 2 phải chia hết chi 2n + 3
=> 2n+3 thuộc Ư(2)={1;2}
+, Với 2n+3=1=> n=-1
+,Với 2n+3=2=>n=-1/2
Nhưng vì n là số nguyên nên ta tìm được giá trị n thỏa mãn là -1
Gọi số đó là d.
Ta có: 4n+8 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d
Suy ra: (4n+8)-(2n+3)chia hết cho d
Suy ra: (4n+8)-(4n+6)chia hết cho d
Suy ra: 4n+8-4n-6chia hết cho d
Suy ra: 8-6chia hết cho d
Suy ra: 2chia hết cho d Suy ra d thuộc Ư(2)
Còn lại thì bạn tự làm nhé và nhớ k cho mình với
Để A là một số nguyên rhì:
4n + 8 chia hết 2n + 3
Mà 2n + 3 chia hết 2n + 3
=> 4n + 8 - 2 ( 2n + 3 ) \(⋮\) 2n + 3
=> 4n - 8 - 4n + 6 \(⋮\)2n + 3
=> 8 - 6 \(⋮\) 2n + 3
=> 2 \(⋮\) 2n + 3
Vậy 2n + 3 \(\in\)Ư ( 2 ) = { -1 , 1 , -2 , 2 }
2n+3 | 1 | -1 | 2 | -2 |
n | -1 | -2 | -0.5 | -2.5 |
=> n \(\in\){ - 1 ; - 2 ; -0.5; -2.5 }
2n+3/4n+8 nguyên
<=> 2n+3 ⋮ 4n+8
=> 2(2n + 3) ⋮ 4n + 8
=> 4n + 6 ⋮ 4n + 8
=> 4n+8 - 2 ⋮ 4n + 8
=> 2 ⋮ 4n + 8
Để 2n + 3/ 4n + 8 có giá trị nguyên thì: \(2n+3⋮4n+8\)
\(\Rightarrow2.\left(2n+3\right)-\left(4n+8\right)⋮4n+8\)
\(\Rightarrow4n+6-4n-8⋮4n+8\)
\(\Rightarrow-2⋮4n+8\Rightarrow4n+8\inƯ\left(-2\right)\)
Mà 4n + 8 là số chẵn \(\Rightarrow4n+8\in\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow4n\in\left\{-9;-7\right\}\Rightarrow n\in\left\{\frac{-9}{4};\frac{-7}{4}\right\}\)
a) \(\frac{n-4}{n+2}=\frac{n+2}{n+2}-\frac{6}{n+2}=1-\frac{6}{n+2}\). Để \(\frac{n-4}{n+2}\)là số nguyên âm \(\Leftrightarrow n+2\inƯ^-\left(6\right)\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{-6;-3;-2;-1\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-8;-5;-4;-3\right\}\)
Ư- là ước nguyên âm nha !
Mấy phần b) c) tương tự, mình chỉ làm mẫu phần a) , còn 2 phần còn lại coi như là luyện tập cho bạn đi !
A=\(\frac{4n+1}{2n+3}=\frac{2\left(2n+3\right)-5}{2n+3}=2+\frac{-5}{2n+3}\)
Để A nguyên thì \(\frac{-5}{2n+3}\) phải nguyên
=> \(2n+3\inƯ\left(-5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=> \(n\in\left\{-1;-2;1;-4\right\}\)
\(\frac{4n-1}{3-2n}=\frac{4n-6+5}{3-2n}=\frac{2\left(2n-3\right)+5}{3-2n}=-2+\frac{5}{3-2n}\inℤ\)
mà \(n\inℤ\)nên \(3-2n\inƯ\left(5\right)=\left\{-5,-1,1,5\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{4,2,1,-1\right\}\).
để n là số nguyên tố suy ra n+8 chia hết cho 2n-5
suy ra:n+8 chia hết cho 2n-5 suy ra:2n+16 chia hết cho 2n-5
và 2n-5 chia hết cho 2n-5 và 2n-5 chia hết cho 2n-5
suy ra [2n+16-2n+5]chia hết cho 2n-5
21 chia hết cho 2n-5
sau đó bạn tìm n rồi thay vào n+8/2n-5 rồi chọn kết quả nguyên tố tương ứng với n
nhớ bấm đúng cho mình nha
Để A là số nguyên thì
4n+1\(^._:\)2n+3
=>4n+6-5\(^._:\)2n+3
Vì 4n+6\(^._:\)2n+3
=>5\(^._:\)2n+3
=>2n+3\(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}
Ta có bảng sau:
2n+3 | n |
1 | -1 |
-1 | -2 |
5 | 1 |
-5 | -4 |
KL: n\(\in\){-1;-2;1;-4}
để A là số nguyên dương thì
4n+8\(⋮\)2n+3
Ta có 2(2n+3)\(⋮\)2n+3=> 4n+6\(⋮\)2n+3
=>4n+8-4n-6\(⋮\)2n+3
=>2\(⋮\)2n+3
Đến đây bạn tự làm tiếp nhé
Để A là số nguyên dương thì 4n+8 chia hết cho 2n+3
=>2.(2n+3) - 6 + 8 chia hết cho 2n +3
=>2.(2n+3)+2 chia hết cho 2n+3
vì 2.(2n+3) chia hết cho 2n+3 nên 2 chia hết cho 2n+3
=>2n+3 thuộc ước của 2 thuộc 1;2
Mà 2n+3 lẻ nên 2n+3 = 1=>n= - 1