Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
từ trang 1‐>9: 9 chữ số
từ trang 10‐>99: ﴾99‐10+1﴿ x 2 = 180 chữ số
từ trang 100‐>256:﴾256‐100+1﴿ x 3=471
phải viết: 9+180+471=660 chữ số
Nguyên lý Dirichlet do nhà toán học người Đức nổi tiếng là Dirichlet đề xuất từ thế kỷ XX đã được áp dụng để chứng minh sự tồn tại nghiệm trong nhiều bài toán tổ hợp. Nguyên lý này được phát triển từ một mệnh đề rất đơn giản gọi là nguyên lý “nguyên lý quả cam” hay là nguyên lý “chuồng chim bồ câu”: Giả sử có một đàn chim bồ câu bay vào chuồng. Nếu số chim nhiều hơn số ngăn chuồng thì chắc chắn có ít nhất một ngăn có nhiều hơn một con chim.
- Một cách tổng quát, nguyên lý Dirichlet được phát biểu như sau:
Nếu xếp nhiều hơn n+1 đối tượng vào n cái hộp thì tồn tại ít nhất một hộp chứa không ít hơn hai đối tượng.
- Việc chứng minh nguyên lý này có thể tiến hành bằng lập luận phản chứng rất đơn giản: Giả sử không hộp nào chứa nhiều hơn một đối tượng thì chỉ có nhiều nhất là n đối tượng được xếp trong các hộp, trái với giả thiết là số đối tượng lớn hơn n.
Trong toán học, nguyên lý chuồng bồ câu, nguyên lý hộp hay nguyên lý ngăn kéo Dirichlet có nội dung là nếu như một số lượng n vật thể được đặt vào m chuồng bồ câu, với điều kiện n > m, thì ít nhất một chuồng bồ câu sẽ có nhiều hơn 1 vật thể.
trích wikipedia
Đại khái là cậu có ba cái chuồng mà chỉ có hai con chó thì chắc chắn sẽ phải có nhiều hơn một con chó trong một cái chuồng, còn nếu bảo áp dụng thật thì nhắn tin hỏi cô giáo đi :)))))
a) \(\left(2x-1\right)^6=\left(2x-1\right)^8\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^6-\left(2x-1\right)^8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^6\left[1-\left(2x-1\right)^2\right]=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2x-1\right)^6=0\\2x-1=1\\2x-1=-1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=1\\x=0\end{cases}}\)
phần b chuyển vế, đạt nhân tử chung....... làm tương tự phần a
a, Ta có :
\(\left(2x-1\right)^6=\left(2x-1\right)^8\) \(=\left(2x-1\right)^8-\left(2x-1\right)^6\) \(=\left(2x-1\right)^6\left[\left(2x-1\right)^2-1\right]\) = 0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-1\right)^2-1=0\\\left(2x-1\right)^6=0\end{cases}}\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-1\right)^2=0\\2x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}2x-1=1\\2x-1=-1\end{cases}}\\2x=1\end{cases}}}\)=> \(2x-1=0\) hoặc \(2x-1=-1\) hoặc \(2x-1=1\)
=> \(x=\frac{1}{2};x=0\) hoặc \(x=1\)
Vậy \(x=\frac{1}{2};x=0\) hoặc x = 1
12+9 = 21
6+6 = 12
Nè chế ơi,tui có 1594 người bạn rồi,rep ko hết tin nhắn :)))
Sửa đề: 3x1⋅5+3x5⋅9+3x9⋅13+...+3x81⋅85=4153x1⋅5+3x5⋅9+3x9⋅13+...+3x81⋅85=415
a) Ta có: 3x1⋅5+3x5⋅9+3x9⋅13+...+3x81⋅85=4153x1⋅5+3x5⋅9+3x9⋅13+...+3x81⋅85=415
⇔3x4(41⋅5+45⋅9+49⋅13+...+481⋅85)=415⇔3x4(41⋅5+45⋅9+49⋅13+...+481⋅85)=415
⇔x⋅34(1−15+15−19+19−113+...+181−185)=415⇔x⋅34(1−15+15−19+19−113+...+181−185)=415
⇔x⋅34(1−185)=415⇔x⋅34(1−185)=415
⇔x⋅6385=415⇔x⋅6385=415
hay x=68189x=68189
Vậy: x=68189
Sửa đề: \(\dfrac{3x}{1\cdot5}+\dfrac{3x}{5\cdot9}+\dfrac{3x}{9\cdot13}+...+\dfrac{3x}{81\cdot85}=\dfrac{4}{15}\)
a) Ta có: \(\dfrac{3x}{1\cdot5}+\dfrac{3x}{5\cdot9}+\dfrac{3x}{9\cdot13}+...+\dfrac{3x}{81\cdot85}=\dfrac{4}{15}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3x}{4}\left(\dfrac{4}{1\cdot5}+\dfrac{4}{5\cdot9}+\dfrac{4}{9\cdot13}+...+\dfrac{4}{81\cdot85}\right)=\dfrac{4}{15}\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{3}{4}\left(1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{81}-\dfrac{1}{85}\right)=\dfrac{4}{15}\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{3}{4}\left(1-\dfrac{1}{85}\right)=\dfrac{4}{15}\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{63}{85}=\dfrac{4}{15}\)
hay \(x=\dfrac{68}{189}\)
Vậy: \(x=\dfrac{68}{189}\)
3x+1 + 3x+4 = 756
3x+1 x (1 + 33) = 756
3x+1 x 28 = 756
3x+1 = 756 : 28
3x+1 = 27
3x+1 = 33
=> x + 1 = 3
x = 3 - 1
x = 2
Vậy x = 2
Ủng hộ mk nha !!! ^_^
3x+1 + 3x+4 = 756
3x+1 x (1 + 33) = 756
3x+1 x 28 = 756
3x+1 = 756 : 28
3x+1 = 27
3x+1 = 33
=> x + 1 = 3
x = 3 - 1
x = 2
Vậy x = 2