Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(n+2) chia hết cho (n-3)
mà (n-3) chia hết cho (n-3)
=>(n+2)-(n-3) chia hết cho (n-3)
<=>n+2-n+3 chia hết cho (n-3)
<=>5 chia hết cho (n-3)
=>n-3 thuộc Ư(5)=-1,1,-5,5
=>n=2,4,-2,8
\(a,x-1⋮x-3\)
\(\Rightarrow x-3+2⋮x-3\)
\(\Rightarrow2⋮x-3\)
\(x-3=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(x=\left\{1;2;4;5\right\}\)
\(b,x+6⋮x-1\)
\(\Rightarrow x-1+7⋮x-1\)
\(\Rightarrow7⋮x-1\)
\(x=\left\{-6;0;2;8\right\}\)
\(c,x⋮x-5\)
\(x-5+5⋮x-5\)
\(5⋮x-5\)
\(x=\left\{0;4;6;11\right\}\)
1.Tìm x biết \(12.x-33=3^2.3^3\)
Ta có : \(12.x-33=3^2.3^3\)
\(12.x-33=3^{2+3}\)
\(12.x-33=3^5\)
\(12.x=3^5+33\)
\(12.x=243+33\)
\(12.x=276\)
\(x=276:12\)
\(x=23\)
2.Tìm chữ số a để số 37a chia hết cho 5
Để 37a chia hết cho 5 thì 37a phải có tận cùng là 0 hoặc 5.
Suy ra a=0 hoặc a=5 thì số 37a chia hết cho 5
3. Tìm các số tự nhiên x sao cho \(x\in B\left(14\right)\)và \(28\le x< 80\)
Vì \(x\in B\left(14\right)\) nên \(x\in\left\{0;14;28;42;56;70;84;...\right\}\)
Lại có \(28\le x< 80\)
Suy ra \(x\in\left\{28;42;56;70\right\}\)
12x – 33 = 32.33
12x – 33 = 32+3.= 243
12x = 243 + 33 = 276
x = 276 : 12
x = 23
Ta có:
x chia 4 dư 1=> x-1 chia hết cho 4
=>x-1+4=x+3 chia hết cho 4
=>x+3+4.36=x+3+144=x+147 chia hết cho 4(1)
x chia 25 dư 3=> x-3 chia hết cho 25
=>x-3+25=x+22 chia hết cho 25
=>x+22+25.5=x+22+125=x+147 chia hết cho 25(2)
Từ (1) và (2) ta thấy:
x+147 chia hết cho 4 và 25
mà (4,25)=1
=> x+147 chia hết cho 4.25
=> x+147 chia hết cho 100
=> x+147=100k(k thuộc N)
=> x=100k-147
Lại có: \(1950\le x\le2015\)
=> \(1950\le100k-147\le2015\)
=> \(2097\le100k\le2162\)
=>\(100k\in\left\{2097,2098,...,2161,2162\right\}\)
mà 100k chia hết cho 100.
=> 100k=2100
=> x=100k-147=1953
Vậy x=1953
A) trong phép chia cho 3 số dư có thể là : 0;1;2
trong phép chia cho 4 số dư có thể là: 0;1;2;3
trong phép chia cho 5 số dư có thể là:'0;1;2;3;4
b) dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k ( k€n)
dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư một là 3k+1 ( k€n)
dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là : 3k+2 (k€n)
trong tương tự đó bạn
a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể là 0; 1;…; b – 1
Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.
Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.
Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.
b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.
Vì 3x-1 chia hết cho 2 nén 3x-1 thuộc bội của 2.
3x-1=2 suy ra x=1.
3x-1=1 suy ra x thuộc Q( loại)
Suy ra x=1.
Giup mk nua nhe
Tim tong cac so nguyen x thoa man : - 20_< X < 15
Cai dau _< la nho hon hoac bang day
Vì x thuộc Z và - 20 \(\le\)x < 15
=> x thuộc { - 20 ; - 19 ; - 18 ; - 17 ; - 16 ; - 15 ; - 14 ; - 13 ; - 12 ; - 11 ; - 10 ; - 9 ; - 8 ; - 7 ; - 6 ; - 5 ; - 4 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 ; 14 }
Vậy tổng các số nguyên x là :
( - 20 ) + ( - 19 ) + ( - 18 ) + ( - 17 ) + ( - 16 ) + ( - 15 ) + ..... + 10 + 11 + 12 + 13 + 14
= ( - 20 ) + ( - 19 ) + ( - 18 ) + ( - 17 ) + ( - 16 ) + ( - 15 ) + [ ( - 14 ) + 14 ] + ..... + [ ( - 1 ) + 1 ] + 0
= ( - 20 ) + ( - 19 ) + ( - 17 ) + ( - 16 ) + ( - 15 ) + 0 + ..... + 0 + 0
= ( - 39 ) + ( - 18 ) + ( - 17 ) + ( - 16 ) + ( - 15 ) + 0
= ( - 57 ) + ( - 17 ) + ( - 16 ) + ( - 15 ) + 0
= ( - 74 ) + ( - 16 ) + ( - 15 ) + 0
= ( - 90 ) + ( - 15 ) + 0
= ( - 105 ) + 0
= - 105
= ( - 72 ) + ( - 15 ) + 0
= ( - 87 ) + 0
= - 87
Chia hết cho 3 ; 9 thì phải có tổng các chữ số chai hết cho 9
Vậy số cần tìm là : 9
48 chia hết cho x và 36 chia hết cho x và 3 < x < 14
Vậy các số cần tìm là : 4 ; 6 ; 12
chắc vậy
k nha
Để 31* chia hết cho 3 và 9 thì tổng của chúng phải chia hết cho 9 vì một số chia hết cho 9 luôn luôn chia hết cho 3
Hay : ( 3 + 1 + * ) chia hết cho 9 = ( 4 + * ) chia hết cho 9 => * = 5
Vậy số đó là 315
3 < x < 14
Mà 48 và 36 cùng chia hết cho 12 nên => x = 12
\(\left(3x\right)⋮2\)
\(\Leftrightarrow3x\)là \(BC\left(2\right)\)
mà \(BC\left(2\right)=\left\{0;2;4;6;8;...\right\}\)
biết \(x\le6\)nên \(3x\le6\)
\(\Rightarrow x\le2\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2\right\}\)
vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)
minh xin loi sai de