K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2019

Trả lời

33.x+135=26.9

33.x+135=234

33.x       =234-135

33.x       =99

    x        =99:33 

    x        =3 nha !

Tk giúp mk nha !

8 tháng 6 2019

Trả lời

33x+135=26.9

33x+135=234

33x=99

x=3

~Thiên Thiên~

7 tháng 5 2018

\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\)

\(=\frac{49}{100}\)

Mk ghi hơi ngắn nên mong bn sẽ hiểu.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

7 tháng 5 2018

Trả lời

\(\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\)

\(=\frac{49}{100}\)

5 tháng 4 2020

\(\frac{-6}{30}=\frac{x}{-20}\)

nhân chéo  \(x\cdot30=\left(-6\right)\cdot\left(-20\right)\)

=>\(30x=120\)

\(x=4\)

\(\frac{-6}{30}=\frac{3}{y}\)

nhân chéo => \(-6x=90\)

\(x=-15\)

\(\frac{-6}{30}=\frac{z}{5}\)

nhân chéo => \(30z=-30\)

\(z=-1\)

5 tháng 4 2020

x/-20 = -6/30 

=> 30x = 120 

<=> x = 4 

3/y = -6/30 

=> -6y = 90 

<=> y = -15 

z/5 = -6/30 

=> -6z = 150 

<=> z = - 25 

31 tháng 10 2023

(3n + 7) ⋮ (2n + 3)

⇒ 2.(3n + 7) ⋮ (2n + 3)

⇒ (6n + 14) ⋮ (2n + 3)

⇒ (6n + 9 + 5) ⋮ (2n + 3)

⇒ [3.(2n + 3) + 5] ⋮ (2n + 3)

Để (3n + 7) ⋮ (2n + 3) thì 5 ⋮ (2n + 3)

⇒ 2n + 3 ∈ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

⇒ 2n ∈ {-8; -4; -2; 2}

⇒ n ∈ {-4; -2; -1; 1}

31 tháng 10 2023

     3n + 7 \(⋮\) 2n + 3 (n \(\in\) Z)

2.(3n + 7) ⋮ 2n + 3

6n + 14    ⋮ 2n + 3

3.(2n + 3) + 5 ⋮ 2n + 3

                   5 ⋮ 2n + 3

  2n + 3 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

\(\in\) {-4; -2; -1; 1}

31 tháng 1 2019

mình xin lỗi nhưng mình ko hiểu

31 tháng 1 2019

Gọi x là \(Ư\left(4n+1;6n+1\right)\)(1)

Ta có:

\(\hept{\begin{cases}\left(4n+1\right)⋮x\\\left(6n+1\right)⋮x\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(4n+1\right)⋮d\\4\left(6n+1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\left(24n+6\right)⋮x\\\left(24n+4\right)⋮x\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(24n+6\right)-\left(24n+4\right)⋮x\)

\(\Rightarrow2⋮x\)

\(\Rightarrow x\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\RightarrowƯC\left(4n+1;6n+1\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Mà \(4n;6n⋮2\); 1 không chia hết cho 2 \(\Rightarrow\left(4n+1\right);\left(6n+1\right)\)không chia hết cho 2

\(\RightarrowƯC\left(4n+1;6n+1\right)\in\left\{1;-1\right\}\)

Vậy phân số \(\frac{4n+1}{6n+1}\)tối giản với mọi n \(\inℕ^∗\)( đpcm )

13 tháng 12 2021

Gọi số học sinh lớp 6C là a.

Học sinh xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ nên a là bội của 2, 3, 4, 8.

Hay a ∈ BC(2; 3; 4; 8).

   

+ Tìm BC(2; 3; 4; 8):

Ta có: 2 = 2; 3 = 3; 4 = 22; 8 = 23

⇒ BCNN(2 ; 3 ; 4 ; 8) = 23. 3 = 24.

⇒ BC(2; 3; 4; 8) = B(24) = {0; 24; 48; 72; …}.

Vì số học sinh trong khoảng từ 35 đến 60 nên a = 48.

Vậy lớp 6C có 48 học sinh.

13 tháng 12 2021

Gọi số hs lớp 6C là a. Ta có : 

\(a⋮2\)

\(a⋮3\)

\(a⋮4\)

\(a⋮8\)

Và \(a\) trong khoảng \(35->60\)

\(\Rightarrow a\in BC\left(2;3;4;8\right)\) và \(a\) trong khoảng \(35->60\)

\(2=2\)

\(3=3\)

\(4=2^2\)

\(8=2^3\)

\(BCNN\left(2;3;4;8\right)=2^3.3=24\)

\(BC\left(2;3;4;8\right)=B\left(24\right)=\left\{0;24;48;72...\right\}\)

Vì \(a\) trong khoảng \(35->60\)

Nên : Số hs của lớp 6C là : \(48\)