Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(2x+1)(y-5)=12
Vì x,y \(\in N\)
=> 2x+1;y-5 \(\in N\)
=> 2x+1, y-5 \(\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Vì 2x+1 là số lẻ => \(2x+1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Xét bảng
2x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
y-5 | 12 | -12 | 4 | -4 |
x | 0 | -1(ko tm) | 1 | -2( ko tm) |
y | 17 | 4 | 9 | 1 |
Vậy các cắp (x,y) tm là (0;17), (1;9)
x+1 chia hết 2x-1
2(x+1) chia hết 2x-1
2x+2 chia hết 2x-1
2x-1+3 chia hết 2x-1
3 chia hết 2x-1
Do 2x-1 là số lẻ nên 2x-1=-3;-1;1;3
2x=-2;0;2;4
x=-1;0;1;2
\(\left(2x+1\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)
<=>\(x=\frac{17-y}{2y-10}\)
thay x vào phương trình
=>\(\left(\frac{17-y+y-5}{y-5}\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)
<=>\(\frac{12}{y-5}\cdot\left(y-5\right)=12\)
<=>\(12=12\)(Luôn đúng khi và chỉ khi y khác 5 )\(y\ne5,y\inℝ\)
giả sử thay y=1 ta có
=>\(2x=\frac{12}{1-5}-1\)
<=>\(2x=-4\)
=>\(x=-2\)
Vậy \(x=-2\)và \(y=1\)
2xy - x + 2y = 13
\(\Leftrightarrow\) 2y(x + 1) - x - 1 = 12
\(\Leftrightarrow\) (2y - 1)(x + 1) = 12
Vì y là số tự nhiên 2y - 1 là ước lẻ của 12. Lại có x + 1 là số tự nhiên nên 2y - 1 là số tự nhiên \(\Rightarrow2y-1\in\left\{1;3\right\}\). Ta có bảng sau:
2y - 1 | 1 | 3 |
x + 1 | 12 | 4 |
y | 1 | 2 |
x | 11 | 3 |
\(2xy-x+2y=13\)
\(x\left(2y-1\right)+2y-1=12\)
\(x.\left(2y-1\right)+\left(2y-1\right)=12\)
\(\left(2y-1\right).\left(x+1\right)=12\)
\(\Rightarrow2y-1,x+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1,\pm2,\pm3,\pm4,\pm6,\pm12,\right\}\)ư
mà 2y-1 là số lẻ =>\(2y-1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\)
=> \(x+1\in\left\{\pm12,\pm4\right\}\)
đến đây tự tính nha =)
Do những số hạng liên tiếp đều hơn kém nhau 2 nên ta có số số hạng là
\(\left(98-2\right):2+1=49\)
Tổng là
\(\left(98+2\right)\cdot49:2=2450\)
Gọi (2n+5,6n+11)=d(d\(\inℕ^∗\))
\(\Rightarrow\)2n+5\(⋮\)d
6n+11\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)12n+30\(⋮\)d
12n+22\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)(12n+30-12n-22)\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)8\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư(8)={1,2,4,8}
Mà ta thấy 2n+5 và 6n+11 là hai số lẻ nên ƯCLN(2n+5,6n+11)=lẻ
\(\Rightarrow\)d=lẻ=1
Vậy 2n+5 và 6n+11 nguyên tố cùng nhau (đfcm)
Gọi (2n + 5 , 6n + 11) = d (d thuộc N*)
=> 2n + 5 \(⋮\)d
6n + 11 \(⋮\)d
=> 3(2n + 5) \(⋮\)d
6n + 11 \(⋮\)d
=> 6n + 15 \(⋮\)d
6n + 11 \(⋮\)d
=> (6n + 15) - (6n + 11) \(⋮\)d
=> 6n + 15 - 6n - 11 \(⋮\)d
=> 15 - 11 \(⋮\)d
=> 4 \(⋮\)d
=> d \(\in\) Ư(4)
Mà ta thấy 2n + 5 và 6n + 11 là số lẻ
Vậy d \(\in\) Ư(4) là số lẻ
Mà Ư(4) là số lẻ là {1} => d = 1
Vậy (2n + 5 , 6n + 11) = 1 hay 2n + 5 và 6n + 11 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Bạn thay đề bài phần a thành số nha .
a, có n chữ số : ( 99...999 - 1000...000 ) : 1 + 1 = 900...000 (số).
Trong đó có n chữ số 9 , n - 1 chữ số 0 và ở kết quả có n - 1 chữ số 0
- Ta có: \(\left(2x+1\right).\left(1-2y\right)=11=\left(-1\right).\left(-11\right)=1.11=\left(-11\right).\left(-1\right)=11.1\)
- Ta có bảng giá trị:
Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-1,6\right) ; \left(0,-5\right) ; \left(-6,1\right) ; \left(5,0\right)\right\}\)
Vì x, y nguyên nên 2x+1 và 1-2y nguyên
suy ra 2x+1 và 1-2y thuộc ước nguyên của 11
ta có bảng sau
Vậy (x,y) thuộc...