K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2024

\(\left(2x+4\right)^{2024}+\left(\left|3y-9\right|\right)^{2023}=0\) (*) 

Ta có: \(\left(2x+4\right)^{2024}\ge0\forall x\) (vì có số mũ chẵn) (1)

\(\left(\left|3y-9\right|\right)^{2023}\ge0\forall y\) (vì giá trị tuyệt đối luôn ≥0) (2) 

Từ (1) và (2) ta có: 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+4=0\\3y-9=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: ... 

tại sao 3y-9=0 mà y lại = 3

 

17 tháng 9 2019

Bài 1:

a) Ta có: \(2x=5y.\)

=> \(\frac{x}{y}=\frac{5}{2}\)

=> \(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}\)\(x.y=90.\)

Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5k\\y=2k\end{matrix}\right.\)

Có: \(x.y=90\)

=> \(5k.2k=90\)

=> \(10k^2=90\)

=> \(k^2=90:10\)

=> \(k^2=9\)

=> \(k=\pm3.\)

TH1: \(k=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.5=15\\y=3.2=6\end{matrix}\right.\)

TH2: \(k=-3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-3\right).5=-15\\y=\left(-3\right).2=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(15;6\right),\left(-15;-6\right).\)

e) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{4}{5}.\)

=> \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}\)\(x.y=20.\)

Đặt \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k\\y=5k\end{matrix}\right.\)

Có: \(x.y=20\)

=> \(4k.5k=20\)

=> \(20k^2=20\)

=> \(k^2=20:20\)

=> \(k^2=1\)

=> \(k=\pm1.\)

TH1: \(k=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1.4=4\\y=1.5=5\end{matrix}\right.\)

TH2: \(k=-1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-1\right).4=-4\\y=\left(-1\right).5=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(4;5\right),\left(-4;-5\right).\)

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 9 2019

sao ngắn vậy bạn

25 tháng 7 2019

GIải:

Ta có: \(2x=3y\) => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\) => \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}\)

   \(4y=5z\) => \(\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\) => \(\frac{y}{10}=\frac{z}{8}\)

=> \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{8}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

   \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{8}=\frac{x+y+z}{15+10+8}=\frac{66}{33}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=2\\\frac{y}{10}=2\\\frac{z}{8}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=2.15=30\\y=2.10=20\\z=2.8=16\end{cases}}\)

Vậy x = 30; y = 20 và z = 16

25 tháng 7 2019

ta có : \(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\)

           \(4y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{8}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{8}=\frac{x+y+z}{15+10+8}=\frac{66}{33}=2\)

\(\rightarrow\frac{x}{15}=2\Rightarrow x=30\)

\(\rightarrow\frac{y}{10}=2\Rightarrow y=20\)

\(\rightarrow\frac{z}{8}=2\Rightarrow z=16\)

21 tháng 12 2023

Em xem lại số mũ của 2x - 5y nhé

2023 hay 2024?

18 tháng 9 2018

x2 + 2x = 0

=> x(x + 2) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+2=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)

18 tháng 9 2018

(x - 2) + 3.x2 - 6x = 0

=> (x - 2) + 3x2 - 3x . 2 = 0

=> (x - 2) + 3x.(x - 2) = 0

=> (1 + 3x)(x - 2) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}1+3x=0\\x-2=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=2\end{cases}}\)

6 tháng 11 2017

đề bài là j vậy

2 tháng 9 2018

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x-y+z}{5-7+9}=\frac{315}{7}=45\)

  suy ra:   x/5 = 45   =>  x  =  225

               y/7 = 45  =>  y  =  315

               z/9 = 45  =>  z  =  405

20 tháng 12 2019

c) Hình như phải là \(x-4y+11z=105\) chứ nhỉ? phạm nguyễn phương linh

20 tháng 12 2019

vâng ạ]