K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2019

đề sai

30 tháng 9 2019

đề sai

12 tháng 8 2016

P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1)

P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 

- 2n - 1 = -1 <=> n = 0 

- 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên)

- 2n - 1 = 1 <=> n = 1

- 2n - 1 = 3 <=> n = 2

Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2

Mình copy bài nhé , mình chỉ muốn giúp bạn thôi

12 tháng 8 2016

toi khong biet

23 tháng 10 2023

\((2x-1)^2=121\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2=\left(\pm11\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=11\\2x-1=-11\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=12\\2x=-10\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\left(tm\right)\\x=-5\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=6\).

23 tháng 10 2023

\(\left(2x-1\right)^2=121\\ 2x-1=\sqrt{121}\\ 2x-1=11\\ 2x=12\\ x=\dfrac{12}{2}=6\)

Vậy \(x=6\)

12 tháng 8 2016

Vì ( 2n + 5 ) chia hết cho ( n + 1 ) => [ 2n + 5 - 2 ( n + 1 )] chia hết cho ( n + 1 )

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 là ước của 3

với n + 1 = 1 => n = 0

với n + 1 = 3 +> n = 2

Đáp số : n= 0, n = 2

12 tháng 8 2016

2n + 5 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 3 chia hết cho n + 1

=> 2.(n + 1) + 3 chia hết cho n + 1

Do 2.(n + 1) chia hết cho n + 1 => 3 chia hết cho n + 1

Mà \(n\in N\)=> \(n+1\ge1\)=> \(n+1\in\left\{1;3\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;2\right\}\)

13 tháng 11 2015

8n+27 = 8n+12 +15 =4(2n+3)+15 chia hết chó 2n+3

=> 15 chia hết cho 2n+3

2n+3 thuộc ước của 15; U(15) ={1;3;5;15}

+2n+3 = 1 loại

+2n+3 =3 => n =0

+2n+3 =5 => n=1

+2n+3 =15=> n =6

Vậy n thuộc {0;1;6} 

13 tháng 11 2015

8n+27 = 8n+12 +15 =4(2n+3)+15 chia hết cho 2n+3

=> 15 chia hết cho 2n+3

2n+3 thuộc ước của 15; U(15) ={1;3;5;15}

+2n+3 = 1 loại

+2n+3 =3 => n =0

+2n+3 =5 => n=1

+2n+3 =15=> n =6

Vậy n thuộc {0;1;6}

23 tháng 8 2021

giải hộ mình vx mình đang cần gấp

4 số thuộc L: 1,3,5,7 (nói chung mấy số lẻ)

2 số ko thuộc L: 0,2 (nói chung mấy số chẵn)

11 tháng 10 2015

1) A = B = C = {0;1;2;3;4;5;6;7;;8;9}

D = E = {0;2;4;6;8}

2) 

a) A = {5;6;7;8;....}  ----> Có vô số phần tử

B = {3;4} ---> có 2 phần tử 

C = {\(\phi\)} ------> không có phần tử nào

D có 6 phần tử

b) C \(\subset\) A

c) Không có tập nào bằng tập hợp A