Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Yếu tố ảnh hưởng đến tầm xa của quả tạ:
+ Góc ném
+ Vận tốc ném ban đầu
+ Độ cao ném
+ Lực cản của không khí
Yếu tố ảnh hưởng đến tầm xa của quả tạ:
+ Góc ném
+ Vận tốc ném ban đầu
+ Độ cao ném
+ Lực cản của không khí
Trọng lực tác dụng lên vật xảc định bởi:
Góc tạo bởi trọng lực P và vận tốc v là luôn thay đổi do vậy việc dùng công thức trực tiếp là không đúng. Để làm bài toán này ta phải dựa vào chú ý ở ví dụ 3 đó là: A = m.g.h
Ở đây h là hiệu độ cao ở vị trí đầu và cuối nên: h=2m
Công của trọng lực thực hiện được kể từ khi quả tạ rời khỏi tay vận động viên cho đến lúc rơi xuống đất
Cách 1:
Quãng đường quả tạ dịch chuyển:
\(s=v.t=15.2=30\left(m\right)\)
Công sinh ra:
\(A=F.s=7.10.30=2100\left(J\right)\)
Công suất:
\(P=\frac{A}{t}=\frac{2100}{2}=1050\left(W\right)\)
Cách 2:
Công suất:
\(P=\frac{A}{t}=\frac{F.s}{t}=F.v=7.10.15=1050\left(W\right)\)
1.
a) m=50g=0,05kg
viên đạn chạm đi sâu vào tấm gỗ được s=0,04m thì dừng lại
lực cản làm thay đổi vận tốc viên đạn (v1=0)
\(A_{F_c}=\dfrac{1}{2}.m.\left(v_1^2-v_0^2\right)=F_c.s\)
\(\Rightarrow F_c=\)-25000N
lực này ngược chiều chuyển động của đạn
b)nếu tấm gỗ chỉ dày s'=0,02m
\(A_{F_c}=\dfrac{1}{2}.m.\left(v_2^2-v_0^2\right)=F_c.s'\)
\(\Rightarrow v_2=\)\(100\sqrt{2}\)m/s
2.
m=250g=0,25kg
\(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=2s\)
\(L=v_0.t=20m\Rightarrow v_0=10\)m/s
vận tốc khi chạm đất
\(v=\sqrt{v_0^2+2gh}=10\sqrt{5}\)m/s
\(W_đ=\dfrac{1}{2}.m.v^2=62,5J\)
Ta có, tầm xa của vật ném ngang:
L = v 0 2 h g = 20 2.45 10 = 60 m
Đáp án: D
) Để tính tỉ số giữa độ cao cực đại và tầm xa của vật, ta cần tìm độ cao cực đại và tầm xa của vật. Độ cao cực đại (hmax) được tính bằng công thức: hmax = (v0^2 * sin^2(α)) / (2g) Tầm xa (R) được tính bằng công thức: R = (v0^2 * sin(2α)) / g Với α = 45°, ta có: hmax = (v0^2 * sin^2(45°)) / (2 * 10) = (v0^2 * 1/2) / 20 = v0^2 / 40 R = (v0^2 * sin(2 * 45°)) / 10 = (v0^2 * sin(90°)) / 10 = (v0^2 * 1) / 10 = v0^2 / 10 Tỉ số giữa độ cao cực đại và tầm xa của vật là: hmax / R = (v0^2 / 40) / (v0^2 / 10) = (10 * v0^2) / (40 * v0^2) = 1/4 Vậy tỉ số giữa độ cao cực đại và tầm xa của vật là 1/4. b) Để độ cao cực đại bằng với tầm xa của vật, ta cần giải phương trình: hmax = R (v0^2 / 40) = (v0^2 / 10) Với v0^2 khác 0, ta có: 1/40 = 1/10 Điều này là không thể xảy ra, vì vậy không tồn tại góc α để độ cao cực đại bằng với tầm xa của vật