Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b)579^6^7^5
Xét 6^7^5=6^2. 6^7^5−2
=36. 6^7^5−2 .4=4.9.675−2⋮4
Số có tận cùng là 9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n có chữ số tận cùng là 1
Vậy 579^6^7^5 có chữ số tận cùng là 1
ta có 5^6^7 luôn có c/số tận cùng là c/số 5 là số lẻ vì có cơ số =5
ta để ý số 234 có c/số tận cùng =4 =>c/số tận cùng của 234^5^6^7chính là c/số tận cùng của4^5^6^7
để ý quy luật lũy thừa với cơ số là 4 như sau:
4^1=4 ; 4^2 =16 ;4^3=64 ; 4^4=256........ rút ra quy luật với số mũ là lẻ thì c/số tận cùng của lũy thừa với cơ số là 4 luôn là số 4 mà theo c/minh trên ta đã c/m được 5^6^7 tận cùng là 5 là số lẻ
=> 4^5^6^7 tận cùng là 4
=>234^5^6^7 có c/số tận cùng là 4
khó giải thích nhỉ kiểu C/M (1+1=2) này hơi mỏi
với n chẵn ta có 5^n=5^2k=25^k luôn có 2 số tận cùng với k>=1 là 25
với n lẻ ta có 5^n=5.^(2k+1)=5.5^(2k) =5.(25)^k {5.25 tận cùng 25
=> 5^n luôn có tận cùng là 25 với n>1
vì 5 lũy thừa naò cũng có tận cùng là 5
=> 52019có tận cùng là 5
Vì 5 mũ mấy cũng có chữ số tận cùng là 5 suy ra 5^2019 có chữ số tận cùng là 5 @@@
Ta có: a^2 + 1 chia hết cho 5
=> a^2 chia hết cho 4
=> a chia hết cho 2
=> a là số chẵn
=> a có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8
Vậy với a có chữ số tận cùng là: 0; 2; 4; 6; 8 thì (a^2+1) chia hết cho 5
A=1+5+5^2+...+5^2010
=> 5A=5+5^2+5^3+...+5^2011
=> 4A=5^2011-1
Có: 5^2011 tận cùng = 5 (Do số nào có cơ số =5; số mũ tùy ý thì số đó luôn tận cùng =5)
=> 4A tận cùng =4
n là bất kì số nào lớn hơn 1 thì chữ số tận cùng luôn = 5
Vì 5 x 5 luôn bằng 5
Bạn thấy: 5 x 5 = 25 (chữ số tận cùng là 5)
5 x 5 x 5 = 125 (chữ số tận cùng vẫn là 5)
5 x 5 x 5 x 5 x 5 x 5 x 5 = ..5 (chữ số tận cùng vẫn là 5)
=> Chữ số tận cùng của 5\(^n\)= 5 (dù n có là số nào đi chăng nữa, chú ý: n > 1)