K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2021

1,2,4,6

8 tháng 12 2021

6. Giun đũa thụ tinh trong.

16 tháng 12 2021

1. Kí sinh

2.Hình ống

2.1. đũa không bị tiêu hủy

 

 

16 tháng 12 2021

còn phần dưới nx~

 

4 tháng 2 2021

Câu 20: Giun đũa khác giun kim ở điểm:

A. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu C. Chỉ ký sinh ở 1 vật chủ

 

B. Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài D. Dài 20-25cm, màu hồng, trơn, ánh

 

TL
4 tháng 2 2021

Đáp án : D

14 tháng 10 2019

D.Vì đầu nhọn, kích thước nhỏ giúp giun dễ dàng luồn lách vào ống mạch

14 tháng 10 2019

mơn nha~

13 tháng 11 2021

Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non

13 tháng 11 2021

Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non

20 tháng 12 2020

Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.

ủa anh ơi dống như nhau mà cần chi trả lời thêm ạ

5 tháng 12 2021

b

1.Đặc điểm nào sau đây là của giun sán kí sinh? A. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào C. Có vỏ kitin B. Đẻ nhiều D- Cơ thể chia 3 phần 2/Nhóm động vật nào thuộc ngành Giun tròn ? A. Giun rễ lúa, sán dây, giun chỉ C. Sán bã trầu, giun móc câu, giun rễ lúa B. Giun kim, giun đũa, giun chỉ D. Giun đỏ, giun đũa, giun kim 3. Tại sao máu của giun đất có màu đỏ? A. Vì máu mang sắc tố đỏ B. Vì máu mang sắc tố chứa sắt C. Vì...
Đọc tiếp

1.Đặc điểm nào sau đây là của giun sán kí sinh?

A. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào C. Có vỏ kitin

B. Đẻ nhiều D- Cơ thể chia 3 phần

2/Nhóm động vật nào thuộc ngành Giun tròn ?

A. Giun rễ lúa, sán dây, giun chỉ C. Sán bã trầu, giun móc câu, giun rễ lúa

B. Giun kim, giun đũa, giun chỉ D. Giun đỏ, giun đũa, giun kim

3. Tại sao máu của giun đất có màu đỏ?

A. Vì máu mang sắc tố đỏ B. Vì máu mang sắc tố chứa sắt

C. Vì máu chứa hồng cầu D. Vì chứa chất diệp lục

19. Sán lông và sán lá gan được xếp chung một ngành giun dẹp vì:

A. Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên B. Có lối sống kí sinh

C. Có lối sống tự do D. Sinh sản hữu tính hoặc vô tính

20. Giun đũa di chuyển hạn chế là do:

A. Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển B. Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài

C. Lớp biểu bì phát triển D. Ông ruột thẳng

21. Động vật có quá trình phát triển ấu trùng phải ký sinh trong ốc là:

A. Sán lá gan . B. Sán dây. C. Giun đũa D. Giun kim

22. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng :

A. Giúp giun đũa không bị loài khác tấn công

B. Giúp cho giun sống được ngoài cơ thể

C. Giúp giun đũa không bị tiêu huỷ bởi dịch tiêu hoá trong ruột non nguời

D. Giúp giun đũa dễ di chuyển

23. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở sán lông mà không có ở sán lá gan và sán dây?

A. Giác bám phát triển. C. Mắt và lông bơi phát triển.

B. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên. D. Ruột phân nhánh và chưa có hậu môn.

24. Loài giun nào được Đacuyn nói là “Chiếc cày sống” cày đất trước con người rất lâu và cày đất mãi mãi?

A. Đỉa B. Giun đất C. Giun đỏ D. Rươi

25. Ruột túi phân nhánh có ở nhóm động vật nào sau đây:

A. Sán lá gan, sán bã trầu B. Sán dây, giun đũa C. Giun đất, giun kim D. Sán bã trầu, rươi

26. Động vật nào thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng rồi kí sinh:

A. Trùng kiết lị B. Sán lá gan C. giun đũa D. Sán dây

27. Động vật nào sau đây có khoang cơ thể chính thức?

A. Rươi B. Giun đất C. Sứa D. Giun đũa

28. Nơi kí sinh của giun đũa là:

A. Ruột non. B. Ruột già. C. Ruột thẳng. D. Tá tràng.

V. Ngành thân mềm:

1. Vỏ trai được hình thành từ:

A. Lớp sừng B. Bờ vạt áo C. Thân trai D. Chân trai

2. Trai lấy thức ăn theo kiểu thụ động. Vậy động lực chính hút nước và thức ăn vào khoang áo tới lỗ miệng là:

A. Hai đôi tấm miệng B. Ống hút C. Lỗ miệng D. Cơ khép vỏ trước và sau

3. Cơ quan hô hấp của trai sông là :

A. da B. phổi C. mang D. ống khí

4. Khi bị tấn công mực phun hỏa mù để:

A. Đuổi bắt mồi B. Tự vệ C. Tấn công D. Báo động

0

Câu 1:

Giun kim là một bệnh đường ruột mạn tính, không nguy hiểm nhưng làm rối loạn tiêu hóa cho nên trẻ kém ăn, suy dinh dưỡng và nhiều hệ lụy khác. Đầu tiên là ngứa hậu môn (giun đẻ trứng ở hậu môn), ngứa xuất hiện vào buổi tối và lúc đi ngủ (do nhiệt độ khi nằm trên giường ấm nên dễ kích thích giun kim đẻ trứng). Rìa hậu môn tấy đỏ, sung huyết. Phân nát hoặc lỏng, đôi khi có máu hoặc chất nhày như mũi. Bệnh giun kim có thể gây tiêu chảy do kích thích nhu động ruột tuy không thường xuyên xảy ra. Chán ăn hoặc ăn không tiêu, thỉnh thoảng có buồn nôn hoặc nôn và đau bụng âm ỉ là các biểu hiện thường có ở người mắc bệnh giun kim. Hậu quả của bệnh giun kim là trẻ rất dễ bị còi xương, suy dinh dưỡng. Trẻ bị giun kim thường da xanh, chậm phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần. Trẻ thường bứt rứt, khó chịu, suy nhược thần kinh hoặc thần kinh bị kích thích làm cho trẻ khó ngủ, ngủ ít, giấc ngủ không sâu hay giật mình và dễ khóc đêm. Trẻ mắc bệnh giun kim có thể bị đái dầm.

Người lớn mắc bệnh giun kim có thể bị di tinh (nam giới); viêm âm đạo ở phụ nữ (ngay cả em gái) do giun kim khi ra hậu môn đẻ trứng rồi chui vào âm đạo mang theo vi sinh vật gây bệnh. Một số trường hợp do giun đi lạc chỗ vào thực quản, phổi, hốc mũi hoặc bàng quang... gây hiện tượng viêm nhiễm. Ngoài ra, mắc bệnh giun kim, nữ giới có thể bị rối loạn kinh nguyệt (kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, rong kinh, kinh kéo dài...). Nguy hiểm nhất là khi giun chui vào ruột thừa sẽ gây nên viêm ruột thừa cấp tính, rất nguy hiểm.

Câu 2:

Nhờ có lớp cuticun bao bọc nên cơ thể giun đũa luôn căng tròn,nó giúp cho giun đũa không bị tiêu hủy ở các dịch tiêu hóa trong đường ruột

=> Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì giun đũa sẽ bị tiêu hủy ở các dịch tiêu hóa trong đường ruột