Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x(h) là thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể(Điều kiện: x>4)
Gọi y(h) là thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể(Điều kiện: y>4)
Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được: \(\dfrac{1}{x}\)(bể)
Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được: \(\dfrac{1}{y}\)(bể)
Trong 1 giờ, hai vòi chảy được: \(\dfrac{1}{4}\)(bể)
Do đó, ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\)(1)
Vì nếu 2 vòi chảy chung trong 2 giờ rồi ngắt vòi 2, để vòi 1 chảy tiếp trong 3h nữa thì đầy bể nên ta có phương trình:
\(\dfrac{5}{x}+\dfrac{2}{y}=1\)(2)
Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{5}{x}+\dfrac{2}{y}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}+\dfrac{5}{y}=\dfrac{5}{4}\\\dfrac{5}{x}+\dfrac{2}{y}=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{y}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=12\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=12\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)
Vậy: Vòi 1 cần 6 giờ để chảy một mình đầy bể
Vòi 2 cần 12 giờ để chảy một mình đầy bể
1 giờ 2 vòi chảy được 1 : 18 = \(\frac{1}{18}\)bể
1 giờ vòi 1 chảy chậm hơn vòi 2 là : 1 : 27 =\(\frac{1}{27}\)bể
1 giờ vòi 1 chảy được là :(\(\frac{1}{18}\)- \(\frac{1}{27}\)) : 2 = \(\frac{1}{108}\)bể
1 giờ vòi 2 chảy được là : \(\frac{1}{18}\)- \(\frac{1}{108}\)= \(\frac{5}{108}\)bể
vòi 1 chảy thì sau số giờ là:1 : \(\frac{1}{108}\)= 108 giờ
vòi hai chảy thì sau số giờ là: 1 : \(\frac{5}{108}\)= \(\frac{108}{5}\)giờ
Tham khảo:Câu hỏi của Vũ Ngọc Diệu - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
gọi t là thời gian vòi A chảy đầy bể
=> thời gian vòi B chảy đầy bể là: t+2
1 giờ thì vòi A chảy được: 1/t bể
Sau 1 giờ thì vòi B chảy được: 1/(t+2)
Sau 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy được: 1/t + 1/(t+2)=(t+2+t)/t(t+2)=2(t+1)/t(t+2) bể
Như vậy, thời gian để 2 vòi cùng chảy đầy bể là: t(t+2)/2(t+1)
Theo bài ra ta có: t(t+2)=4.t(t+2)/2(t+1)
<=> t+1=2=> t=1 giờ
Thời gian vòi B chảy đầy bể là: 1+2=3 giờ
gọi t là thời gian vòi A chảy đầy bể
=> thời gian vòi B chảy đầy bể là: t+2
1 giờ thì vòi A chảy được: 1/t bể
Sau 1 giờ thì vòi B chảy được: 1/(t+2)
Sau 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy được: 1/t + 1/(t+2)=(t+2+t)/t(t+2)=2(t+1)/t(t+2) bể
Như vậy, thời gian để 2 vòi cùng chảy đầy bể là: t(t+2)/2(t+1)
Theo bài ra ta có: t(t+2)=4.t(t+2)/2(t+1)
<=> t+1=2=> t=1 giờ
Thời gian vòi B chảy đầy bể là: 1+2=3 giờ
mk giải bằng cách lập hệ nhé, bn tham khảo
BÀI LÀM
ĐỔI: 5h 50 phút = 35/6 giờ
Gọi thời gian vòi I chảy một mk đầy bể là x giờ
vòi II chảy một mk đầy bể là y giờ
thì: 1 giờ vòi I chảy được: 1/x giờ
1 giờ vòi II chảy được: 1/y giờ
trong 5 giờ 50 phút cả 2 vòi chảy được: 35/6x + 35/6y
trong 5 giờ cả 2 vòi chảy được: 5/x + 5/y
vòi II chảy trong 2 giờ được: 2/y
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}\frac{35}{6x}+\frac{35}{6y}=1\\\frac{5}{x}+\frac{5}{y}+\frac{2}{y}=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\frac{35}{6x}+\frac{35}{6y}=1\\\frac{35}{6x}+\frac{49}{6y}=\frac{7}{6}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\frac{35}{6x}+\frac{35}{6y}=1\\\frac{7}{3y}=\frac{1}{6}\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=10\\y=14\end{cases}}\)
Vậy....
cứu mai phải nộp r :))