Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
Chọn D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
a: Ở nhiệt độ-51,2 độ C thì thủy ngân ở thể rắn
b: Nếu muốn bay hơi phải tăng thêm:
356,73+51,2=407,93( độ C)
a: Ở nhiệt độ trên thì thủy ngân ở thể lỏng
b: Cần tăng thêm:
356,73-(-35,2)=391,93(độ C)
c: Cần tăng thêm:
-38,83-(-35,2)=-3,63 độ C
a: Ở nhiệt độ đó thì thủy ngắn đang ở thể rắn vì -51,2<-38,83
b: Để thủy ngân bắt đầu bay hơi thì cần tăng thêm:
356,73-(-51,2)=407,93 độ
a. Vì -51,2oC < -38,83oC => Thủy ngân đang ở thể rắn
b. Nhiệt độ cần tăng để thủy ngân bay hơi là:
356,73 - (-51,2) = 356,73 + 51,2 = 407,93 (độ C)
KL: Vậy cần tăng 407,93oC
a. Ở nhiệt độ trong tủ bảo quản, thủy ngân ở thể lỏng.
b. Nhiệt độ của tủ phải tăng \(356,73-51,2=305,53^0C\) để lượng thủy ngân đó bắt đầu bay hơi.
a) Vì 51,2 > 38,83 nên -51,2 < -38,83 nên ở nhiệt độ \( - 51,2^\circ C\) thì thủy ngân ở thể rắn.
b) Nhiệt độ của tủ phải tăng thêm số độ để lượng thủy ngân bắt đầu bay hơi là:
\(356,73 - (-51,2)= 407,93 ^\circ C\)
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
- Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó.
- Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
có thay đổi nhé =)