Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt năng của miếng đồng sẽ giảm và nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.
Nhiệt năng của miếng đồng sẽ giảm và nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự thực hiện công.
Đây là hình thức truyền nhiệt
Nhiệt được truyền từ nhiệt độ của miếng đồng nóng sang nhiệt độ của cốc nước lạnh ( hay vật toả & vật thu )
Đáp án D
Trong trường hợp trên là quá trình truyền nhiệt: nhiệt lượng từ miếng sắt truyền cho nước.
Khi đó, ta có nhiệt độ của nước tăng lên của đồng giảm đi, nhiệt năng của nước tăng lên, của miếng sắt giảm đi.
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học
A. Khi lực sĩ nâng quả tạ lên cao
B. Nước chảy từ trên đỉnh thác xuống
C. Quả bưởi rơi từ trên cao xuống
D. Hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang
=> Trường hợp không có công cơ học là một hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn vì khi đó không có lực nào tác dụng làm vật chuyển động
14/ Tóm tắt:
\(m=75kg\)
\(\Rightarrow P=750N\)
\(F=400N\)
\(s=3,5m\)
\(h=0,8m\)
==========
\(H=?\%\)
\(A_{ms}=?J\)
\(F_{ms}=?N\)
Công có ích thực hiện:
\(A_i=P.h=750.0,8=600J\)
Công toàn phần thực hiện được:
\(A_{tp}=F.s=400.3,5=1400J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\approx42,9\%\)
Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1400-600=800J\)
Độ lớn của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{800}{3,5}\approx229N\)
1/ Hiện tượng khếch tán
2/ Nhiệt năng của miếng đồng tăng và nhiệt năng của nước giảm
3/ Không. Nước truyền nhiệt cho cục nước đá vì khi truyền nhiệt nhiệt, vật có nhiệt độ cao hơn truyền cho vật có nhiệt độ thấy hơn
4/ Cốc dày dễ vỡ hơn vì khi rót nước nóng vào bề mặt cốc tiếp xúc với nước nóng giản nỡ còn mặt ngoài của cốc chưa truyền nhiệt tới nên giản nỡ chậm khiến cốc dễ vỡ. Cốc mỏng ngược lại.
- Muốn cốc khỏi bị vỡ cần rót từ từ để bề mặt cốc truyền nhiệt đủ.
5/ Vì miếng đồng dẫn nhiệt tốt nên truyền nhiệt ra ngoài tốt và thu nhiệt của tay vào nhanh nên ta thấy lạnh
Còn miếng gỗ dẫn nhiệt kém nên truyền nhiệt ra ngoài môi trường kém nên ta thấy đỡ lạnh hơn
6/ Vào mùa hè, không khí mái tôn nóng hơn mái tranh vì tôn dẫn nhiệt tốt hơn tranh nên truyền nhiệt từ ngoài vào trong nhà tốt nên ta cảm thấy nóng hơn
Vào mùa đông, không khí mái tôn lạnh hơn mái tranh vì tôn dẫn nhiệt tốt hơn tranh nên truyền nhiệt từ trong va ngoài tốt nên ta cảm thấy lạnh hơn
#ĐN
Chọn C
Vì miếng đồng thả vào nước đang sôi rồi nóng lên là do miếng đồng đã nhận nhiệt lượng do nước tỏa ra chứ không có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng hoặc ngược lại.
1)Trong những các trường hợp dưới đây , trường hợp nào có công cơ học?
_Một bạn học sinh đẩy một cái bàn dịch chuyển
_Nước ép lên bình đựng
_Quả bưởi rơi từ trên cây xuống
_Người lực sĩ đỡ quả tạ đứng yên.
Câu 2 cơ năng của vật trong các trường hợp sau thuộc dạng cơ năng nào
_chiếc cung đã được giương => Thế năng đàn hồi
_Nước chảy lên đập cao làm quay tua bin nước => Động năng và thế năng
_nước được ngăn trên đập cao => Thế năng hấp dẫn
Câu 3: Tại sao mở lọ nước hoa trong lớp , lúc sau cả phòng đều ngửi thấy mùi thơm của nước hoa ?đây là hiện tượng gì?
Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng nên có một số phân tử này ra khỏi lọ nước hoa và tới được các vị trí khác nhau trong lớp học.
Câu4 Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh.hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào?ĐÂY LÀ THỰC HIỆN CÔNG HAY TRUYỀN NHIỆT?
Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.