Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Áp dụng biểu thức điều kiện bền :
\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{34}{3,5}\le Z\le\dfrac{34}{3}\Leftrightarrow9,7\le Z\le11,3\)
\(\Rightarrow Z=10,
11\)
Khi Z=10
\(1s^22s^22p^6\left(L\right)\)
Khi Z=11
\(1s^22s^22p^63s^1
\left(N\right)\)
\(\Rightarrow Z=11
\)
Nguyên tử này là : \(\begin{matrix}23\\11\end{matrix}Na\)
Bài 2:
Áp dụng biểu thức điều kiện bền :
\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{40}{3,5}\le Z\le\dfrac{40}{3}\Leftrightarrow11,4\le Z\le13,3\)
\(\Rightarrow Z=12,
13\)
Khi Z=12
\(1s^22s^22p^63s^2\left(L\right)\)
Khi Z=13
\(1s^22s^22p^63s^23p^1\left(N\right)\)
\(\Rightarrow Z=13\)
Vậy nguyên tử này là: \(\begin{matrix}27\\13\end{matrix}Al\)
ta co p+e+n=93 mà p=e=z => 2z+n=93
2z-n=23 ( vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 23)
tu 2 pt trên ta có z =29,,n=35
=> số hiệu nguyên tử của B = Z = 29
cấu hình electron
\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^9\)
đối với các dạng bài này , bạn cần nhớ kiến thức như sau :
Tổng số hạt trong nguyên tử = 2p + n ( gồm có 3 loại hạt : n , p, e trong đó p=e)
số hạt mang điện là 2p
số hạt không mang điện là n
số hiệu nguyên tử là Z= p = e = số thứ tự nhóm .
Sau khi xác định được p ,, tức là cũng xác định được e thì
cấu hình viết theo dãy trật tự các mức năng lượng
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 4d10.......
Các nguyên tử có 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại, trừ H, He và B.Các nguyên tử có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng thường là các nguyên tố phi kim. Các nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử kim loại hoặc phi kim
a) Có \(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=2p+n=60\\p=n\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=e=20\\n=20\end{matrix}\right.\)
=> R là Ca
b)
Cấu hình của Ca: 1s22s22p63s23p64s2
Có 20e => Ca nằm ở ô thứ 20
Có 4 lớp e => Ca thuộc chu kì 4
Có 2e lớp ngoài cùng => Ca thuộc nhóm IIA
c)
Nguyên tử Ca nhường 2e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm, tạo ra ion Ca2+
Cấu hình ion Ca2+ : 1s22s22p63s23p6
d) \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Ca + O2 --to--> 2CaO
_____0,4<--0,2
=> mCaO = 0,4.40 = 16 (g)
Theo đề ra ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=12\end{matrix}\right.\)
Giải ra ta được p = 16 => Z = 16
Cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p63s23p4
Từ đây ta biết được: Nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm IVA
Vậy nguyên tố cần tìm là Sulfur.
1.Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đ ng?
A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng.
B. X là phi kim.
C. X có 3 lớp electron.
D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 32
\(1s^22s^22p^63s^23p^4\) => Z= 16, có 6e lớp ngoài cùng
2. Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p5. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R?
A. Số hiệu nguyên tử của R là 17 B. R có 3 lớp e
C. R có 5e ở lớp ngoài cùng. (3s23p5=>7e ngoài cùng) D. R là phi kim
3.Phát biểu nào dưới đây là ĐÚNG?
A. Electron ở phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở phân lớp 4s.
B. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.
C. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.
(Theo trình tự sắp xếp lớp K là lớp gần hạt nhân nhất. Năng lượng của electron trên lớp K là thấp nhất.)
D. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.
4. Nhận định nào ĐÚNG?
A. Nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 5 là nguyên tố kim loại.
B. Nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim.
C. Các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
D. Tất cả các nguyên tố s đều là nguyên tố kim loại.
5. Số phân lớp, số obitan và số electron tối đa của lớp M lần lượt là
A. 3 ; 3 ; 6.
B. 3 ; 6 ; 12.
C. 3 ; 9 ; 18.
D. 4 ; 16 ; 18.
- Lớp M :3 phân lớp: 3s, 3p, 3d
- Phân lớp M chứa tối đa 18 electron
- Số obitan trong lớp e thứ n là n2 obitan =32 =9