Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
11: Na - Ô số 11 chu kì 3 nhóm IA
15: P - Ô số 15 chu kì 3 nhóm VA
16: S - Ô số 16 chu kì 3 nhóm VIA
19: K - Ô số 19 chu kì 4 nhóm IA
20: Ca - Ô số 20 chu kì 4 nhóm IIA
(A) và (B) có tỉ lệ khối lượng là 1:1
=>mA=mB=53.6/2=26.8(g)
MA-MB=8
=>MA=8+MB
nA khác B 0.0375mol
+TH1:nA>nB
=>nA-nB=0.0375
<=>26.8/8+MB-26.8/MB=0.0375
<=>0.0375MB^2+0.3MB+214.4=0
=>vô nghiệm
+TH2:nB>nA
=>nB-nA=0.0375
<=>26.8/MB-26.8/MB+8=0.0375
<=>0.0375MB^2+0.3MB-214.4=0
<=>MB=72(Gemani)
=>MA=72+8=80(Brom)
Vậy A là Brom,B là Gemani
Gọi công thức phân tử của X là \(CH_{4-a}Cl_a\) .
\(\%m_{Cl}=\dfrac{35,5a}{12+4-a+35,5a}.100\%=85,53\%\Rightarrow a=2\)
Vậy CTHH của X là \(CH_2Cl_2.\)
P.ư của CH4 với clo là p.ư thế, nghĩa là có nhiêu ngtử clo thế vào phân tử CH4 thì có bấy nhiêu H bị mất đi.
Do vậy nên ta có thể gọi CT của sp phụ này là với x\leq4
Theo bài ra ta có:
35,5x/(12+4-x+35,5x) =0,8353
(với 12+4-x+35,5x chính là ptử khối của chất)
Giải ra ta có x=2
=>CT của chất là CH2Cl2
Đặt công thức tổng quát: CxHyOz ( x, y \(\in\) N*, z \(\in\) N )
mC = \(\dfrac{6,6.3}{11}\) = 1,8 (g)
\(\Rightarrow\) nC = \(\dfrac{1,8}{12}\) = 0,15 ( mol )
mH = \(\dfrac{3,6}{9}\) = 0,4 ( mol )
\(\Rightarrow\) nH = 0,4 ( mol )
Ta có
mC + mH = 1,8 + 0,4 = 2,2 < 3
\(\Rightarrow\) Hợp chất có oxi
\(\Rightarrow\) mO = 3 - 2,2 = 0,8 (g)
\(\Rightarrow\) nO = \(\dfrac{0,8}{16}\) = 0,05 ( mol )
\(\Rightarrow\) x:y:z = 0,15:0,4:0,05 = 3:8:1
\(\Rightarrow\) CTPT: C3H8O
ĐỐT cháy Athu được khí cacbon và nước nên trong phân tử A có nguyên tố cacbon và hidro có thể có õi
mC=6,6:44*12=1,8 g
mH=3,6:18*2=0,4 g
mO=3-0,4-1,8=0,8 g
nên trong a có nguyên tố õi
gọi ctpt A có dạng CxHyOz
ta có tỉ lệ sau
x:y:z=0,15:0,4:0,05=3:8:1
công thức A LÀ C3H8O
a, Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{44}{44}=1\left(mol\right)\)
Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{27}{18}=3\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{23-3-12}{16}=0,5\left(mol\right)\)
A có chứa C, H và O
b, \(M_A=23.2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(CTPT:C_xH_yO_z\\ x:y:z=1:3:0,5=2:6:1\\ CTPT:C_2H_6O\)
100ml=0,1l
\(n_{H_2SO_4}=0,1.0,8=0,08mol\)
Ta có: Hợp chất là AO
PTHH: AO+H2SO4==>ASO4+H2O
Theo PTHH: \(n_{AO}=n_{H_2SO_4}=0,08mol\)
\(M_{AO}=\frac{4,48}{0,08}=56\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Ta có A+16=56
=> A=40(Ca)
gọi R là kim lọa hóa trị 2 \(\Rightarrow\)CTHH của oxit kim loại là RO
RO + H2SO4 ==> RSO4 + H2O
1 1 1 1
0.08 \(\leftarrow\) 0.08 (mol)
100ml=0.1l
nH2SO4=CM \(\times\)V = 0.1*0.8= 0.08 mol
MRO=\(\frac{m_{RO}}{n_{RO}}\)=\(\frac{4.48}{0.08}\)=56(g/mol)
ta có : MRO=MR + MO
\(\Rightarrow\)MR= MRO - MO =56-16=40(g/mol)
vậy R là Ca (canxi) \(\Rightarrow\)CTPT của oxit kim loại là CaO
\(n_A=\dfrac{3}{30}=0,1mol\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3mol\)
Vì phân tử hợp chất hữu cơ có 2 nguyên tố , khi đốt cháy A thu được H2O nên công thức phân tử của A là \(C_xH_y\)
\(C_xH_y+\left(x+\dfrac{y}{4}\right)O_2\rightarrow xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O.\)
0,1 ...................................................\(0,1.\dfrac{y}{2}mol\)
\(n_{H_2O}=0,1.\dfrac{y}{2}=0,3\Rightarrow y=6mol\)
\(\rightarrow\) Công thức phân tử của A là \(C_xH_6\)
Mà \(M_A=12x+6=30\Rightarrow x=2\)
Vậy CT phân tử của A : \(C_2H_6.\)
Sản phẩm phản ứng cháy có H2O ,
CTPT hợp chất hữu cơ CxHy ( x,y nguyên dương, y =<2x+2
Pu CxHy +x+y/4--> xCo2+ y/2H2O
x+0,15 x(mol) 0,3 mol
BTKL : 3=mCxHy = 44x+5,4- 32(x+0,15) = 12x+0,6
nC02=x =0,2 (mol) , nH2O= 0,3 => Parafin CnH2n+2
CnH2n+2 => nCO2 +(n+1)H2O
nCnH2n+2 = nH20-nCO2= 0,1 => 30 =14n+2 => n=2
C2H6
Nguồn: yahoo
a/ Gluzozơ: C6H12O6
Saccarozơ: C12H22O11
b/ Phản ứng thủy phân C12H22O11:
C12H22O11 + H2O => (to,axit) C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fuctozơ)
Phản ứng lên men rượu:
C6H12O6 => (men rượu,to) 2CO2 + 2C2H5OH
Nguyễn Thành Tâm bạn làm câu c giúp mình luôn được không ạ
a)
X thuộc nhóm 3, chu kì 7
⇒X là phi kim Clo
⇒X có 17 proton
b)
Y thuộc nhóm 3, chu kì 1
⇒Y là kim lạo Natri
⇒Y có 11 proton
c)
Z thuộc nhóm 3, chu kì 2
⇒Z là kim loại Magie
⇒Z có 12 proton