K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2023

\(m_C=\dfrac{46.52,17}{100}=24g\\ m_H=\dfrac{46.13,05}{100}=6g\\ m_O=\dfrac{46.34,78}{100}=16g\\ n_C=\dfrac{24}{12}=2mol\\ n_H=\dfrac{6}{1}=6mol\\ n_O=\dfrac{16}{16}=1mol\\ \Rightarrow CTHH:C_2H_6O\)

21 tháng 12 2020

Ta có: MK2SO4 = 39.2 + 32 + 16.4 = 174 (g/mol)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%K=\dfrac{39.2}{174}.100\%\approx44,8\%\\\%S=\dfrac{32}{174}.100\%\approx18,4\%\\\%O\approx36,8\%\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

23 tháng 12 2020

cảm ơn bn

26 tháng 10 2023

\(\dfrac{43,66}{31}:\dfrac{100-43,66}{16}=1,41:3,52=2:5\)

--> P2O5

`#3107.101107`

Gọi ct chung: \(\text{P}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

`%O = 100% - 43,66% = 56,34%`

Ta có:

\(\text{%P}=\dfrac{31\cdot x\cdot100}{142}=43,66\%\)

`=> 31x * 100 = 43,66 * 142`

`=> 31x * 100 = 6199,72`

`=> 31x = 6199,72 \div 100`

`=> 31x = 61,9972`

`=> x = 61,9972 \div 31`

`=> x = 1,99.... \approx 2`

Vậy, có `2` nguyên tử P trong hợp chất trên.

Ta có:

\(\text{O%}=\dfrac{16\cdot y\cdot100}{142}=56,34\%\)

`=> y = 5,000172 \approx 5`

Vậy, có `5` nguyên tử O trong hợp chất trên

`=> \text{CTHH: }`\(\text{P}_2\text{O}_5.\)

Gọi ct chung: \(P^V_xO^{II}_y\)

Theo qui tắc hóa trị: \(x.V=II.y=\dfrac{II}{V}\) 

\(\Rightarrow x=2,y=5\)

\(\Rightarrow CTHH:P_2O_5\)

\(K.L.P.T_{P_2O_5}=31.2+16.5=142< amu>.\)

\(\%P=\dfrac{31.2.100}{142}\approx43,66\%\)

30 tháng 12 2022

Help me 

lập công thức hoá học của P hoá trị V và O. từ đó tính phần trăm khối lượng của nguyên tố P có trong hợp chất đó?

cho biết P = 31amu,O =16 amu 

14 tháng 12 2022

giúp mình với🥺

14 tháng 12 2022

CTHH là CuSO4

16 tháng 9 2016

nguyên tố hóa học

kí hiệu hóa học 

hợp chất

nguyên tố hóa học 

nguyên tử khối 

nguyên tử 

phân tử đơn chất/

 hợp chất  

3 tháng 11 2017

1,Nguyên tố hóa học

2,Kí hiệu hóa học

3,Hợp chất

4,Nguyên tố hóa học

5,Kí hiệu hóa học

6,Nguyên tử

7,Phân tử

22 tháng 9 2016

Đơn chất được tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học nên công thức hóa học của đơn chất chỉ gồm 1 kí hiệu hóa học.Còn hợp chất tạo nên từ hai,ba nguyên tố hóa học nên công thức hóa học của hợp chất gồm hai ,ba nguyên tử khối.Chỉ số ghi ở chân mỗi kí hiệu hóa học,bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một hợp chất của chất.

 

22 tháng 9 2016

Đơn chất được tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học nên công thức hóa học của đơn chất chỉ gồm 1 kí hiệu hóa học còn hợp chất tạo nên từ hai, ba nguyên tố hóa học nên công thức hóa học của hợp chất gồm hai, ba kí hiệu. Chỉ số ghi ở chân kí hiệu, bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất

30 tháng 9 2016

Đặt công thức tổng quát là AmBnCpDq  
m,n,p,q nguyên dương 
m+n+p+q = 10 (2)
m,n,p,q < 10
Giả sử D là nguyên tố có Z lớn nhât. Khi đó :
2 x { m ZA+ n ZB  + p ZC+ q ZD} =84
=> m ZA+ n ZB  + p ZC+ q ZD = 42 (1)
q ZD - [m ZA+ n ZB  + p ZC] = 6
==> qZD = 24
Thay lần lượt các giá trị của q vào thì chỉ thấy q=3 là thỏa mãn ==> ZD = 8 ==> D là Oxi
mà D lại có Z lớn nhất nên 3 nguyên tố cùng chu kì theo giả thiết của đề bài sẽ ở chu kì 2
Mặt khác X lại tạo từ 4 nguyên tố, nên có thể thấy các nguyên tố hợp thành nên nó là các nguyên tố phi kim    ( Do gốc axit chủ yếu cấu tạo bởi các phi kim). Mà có 3 nguyên tố cùng chu kì , nên 3 nguyên tố này là O,C,N
Từ (1) và (2) cùng các dữ kiện đề bài hợp chất cần tìm NH4HCO3

30 tháng 9 2016

em cảm ơn nha

 

 

`a,`

Gọi ct chung: \(\text{K}^{\text{I}}_{\text{x}}\text{Cl}^{\text{I}}_{\text{y}}\)

`@` Theo quy tắc hóa trị: \(\text{I}\cdot\text{x}=\text{I}\cdot\text{ }\rightarrow\text{ }\dfrac{x}{y}=\dfrac{\text{I}}{\text{I}}\)

`-> \text {x = 1, y = 1}`

`-> \text {CTHH: KCl}`

\(\text{PTK = }39+35,5=74,5\text{ }< \text{amu}>\)

`b,`

Gọi ct chung: \(\text{Ba}^{\text{II}}_{\text{x}}\left(\text{SO}_4\right)^{\text{II}}_{\text{y}}\)

`@` Theo quy tắc hóa trị: \(\text{II}\cdot\text{x}=\text{II}\cdot\text{y}\text{ }\rightarrow\text{ }\dfrac{x}{y}=\dfrac{\text{II}}{\text{II}}=\dfrac{1}{1}\)

`-> \text {x = 1, y = 1}`

`-> \text {CTHH:}`\(\text{BaSO}_4\)

\(\text{PTK = }137+32+16\cdot4=233\text{ }< \text{amu}>\)