K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2020

Bài 2:

(1 + x)3 + (1 - x)- 6x(x + 1) = 6

<=> x3 + 3x2 + 3x + 1 - x3 + 3x2 - 3x + 1 - 6x2 - 6x = 6

<=> -6x + 2 = 6

<=> -6x = 6 - 2

<=> -6x = 4

<=> x = -4/6 = -2/3

Bài 3: 

a) (7x - 2x)(2x - 1)(x + 3) = 0

<=> 10x3 + 25x2 - 15x = 0

<=> 5x(2x - 1)(x + 3) = 0

<=> 5x = 0 hoặc 2x - 1 = 0 hoặc x + 3 = 0

<=> x = 0 hoặc x = 1/2 hoặc x = -3

b) (4x - 1)(x - 3) - (x - 3)(5x + 2) = 0

<=> 4x2 - 13x + 3 - 5x2 + 13x + 6 = 0

<=> -x2 + 9 = 0

<=> -x2 = -9

<=> x2 = 9

<=> x = +-3

c) (x + 4)(5x + 9) - x2 + 16 = 0

<=> 5x2 + 9x + 20x + 36 - x2 + 16 = 0

<=> 4x2 + 29x + 52 = 0

<=> 4x2 + 13x + 16x + 52 = 0

<=> 4x(x + 4) + 13(x + 4) = 0

<=> (4x + 13)(x + 4) = 0

<=> 4x + 13 = 0 hoặc x + 4 = 0

<=> x = -13/4 hoặc x = -4

12 tháng 3 2020

Lê Nhật Hằng cảm ơn bạn nha

7 tháng 12 2020

bạn viết thế này khó nhìn quá

26 tháng 11 2021

nhìn hơi đau mắt nhá bạn hoa mắt quá

21 tháng 12 2021

Answer:

a) \(\frac{5x}{2x+2}+1=\frac{6}{x+1}\)

\(\Rightarrow\frac{5x}{2\left(x+1\right)}+\frac{2\left(x+1\right)}{2\left(x+1\right)}=\frac{12}{2\left(x+1\right)}\)

\(\Rightarrow5x+2x+2-12=0\)

\(\Rightarrow7x-10=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{10}{7}\)

b) \(\frac{x^2-6}{x}=x+\frac{3}{2}\left(ĐK:x\ne0\right)\)

\(\Rightarrow x^2-6=x^2+\frac{3}{2}x\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}x=-6\)

\(\Rightarrow x=-4\)

c) \(\frac{3x-2}{4}\ge\frac{3x+3}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{3\left(3x-2\right)-2\left(3x+3\right)}{12}\ge0\)

\(\Rightarrow9x-6-6x-6\ge0\)

\(\Rightarrow3x-12\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge4\)

d) \(\left(x+1\right)^2< \left(x-1\right)^2\)

\(\Rightarrow x^2+2x+1< x^2-2x+1\)

\(\Rightarrow4x< 0\)

\(\Rightarrow x< 0\)

e) \(\frac{2x-3}{35}+\frac{x\left(x-2\right)}{7}\le\frac{x^2}{7}-\frac{2x-3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{2x-3+5\left(x^2-2x\right)}{35}\le\frac{5x^2-7\left(2x-3\right)}{35}\)

\(\Rightarrow2x-3+5x^2-10x\le5x^2-14x+21\)

\(\Rightarrow6x\le24\)

\(\Rightarrow x\le4\)

f) \(\frac{3x-2}{4}\le\frac{3x+3}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{3\left(3x-2\right)-2\left(3x+3\right)}{12}\le0\)

\(\Rightarrow9x-6-6x-6\le0\)

\(\Rightarrow3x\le12\)

\(\Rightarrow x\le4\)

Bài 1 : giải phương trình:a, 2x+6=0               d, 2x-3=0              g, x-3-18               k, -4x+8=0b,4x+20=0              e,3x-1-x+3             h, 2x+1-15-5x       l, 2x+3=0c,2(x+1)-5x-7          f,15-7x-9-3x           i, 3x-2-2x+5          m, 4x+5-3xBài 2: giải phương trình:a. (x-6)(x^2-4)=0                 d. x^2-2x                          g. 4x^2+4x+1=0b. (2x+5)(4x^2-9)=0            e. x^2-2x+1-4                  h. x^2-5x+6=0c. (x-2)^2*(x-9)=0                f....
Đọc tiếp

Bài 1 : giải phương trình:

a, 2x+6=0               d, 2x-3=0              g, x-3-18               k, -4x+8=0

b,4x+20=0              e,3x-1-x+3             h, 2x+1-15-5x       l, 2x+3=0

c,2(x+1)-5x-7          f,15-7x-9-3x           i, 3x-2-2x+5          m, 4x+5-3x

Bài 2: giải phương trình:

a. (x-6)(x^2-4)=0                 d. x^2-2x                          g. 4x^2+4x+1=0

b. (2x+5)(4x^2-9)=0            e. x^2-2x+1-4                  h. x^2-5x+6=0

c. (x-2)^2*(x-9)=0                f. (x^2+1)(x-1)=0             l. 2x^2+3x+1=0

Bài 3: giải phương trình sau:

a. |4x^2-25|=0             b. |x-2|=3               c. |x-3|=2x-1                  d. |x+5|=|3x-2|

bài 4 : tìm x: 

a. tìm x để phân thức 2/5-2x không âm

b. tìm x biết 2/x-1>1

c. cho A= x-5/x-8 . tính giá trị của x để A dương

d.tìm x sao cho giá trị biểu thức 2-5x nhỏ hơn giá trị biểu thức 3(2-x)

e.tìm x sao cho giá trị biểu thức -3xnhỏ hơn giá trị biểu thức -7x+5

Bài 5: tổng số học sinh của 2 lớp 8A và 8B là 78 em. nếu chuyển 2 em từ lớp 8A sang lớp 8B thì số học sinh của 2 lớp bằng nhau . tính số học sinh mỗi lớp.

Bài 6: có 15 quyển vở gồm 2 loại. loại 1 giá 2000 đồng 1 quyển. loại 2 giá 1500 đồng 1 quyển số tiền mua 15 quyển vở là 26000 đồng. hỏi có mấy quyển vở mỗi loại

6

Bài 1

\(a,2x+6=0\Leftrightarrow2x=-6\Leftrightarrow x=-3\)

\(b,4x+20=0\Leftrightarrow4x=-20\Leftrightarrow x=-5\)

\(c,2\left(x+1\right)-5x-7\Leftrightarrow2x+2-5x-7\Leftrightarrow-3x-5\)

\(d,2x-3=0\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Tự lm tiếp ...

Bài 2 

\(a,\left(x-6\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x=6\\x=\pm2\end{cases}}\)

\(b,\left(2x+5\right)\left(4x^2-9\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}2x=-5\\4x^2=9\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x^2=\frac{9}{4}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=\pm\frac{3}{2}\end{cases}}}\)

Tự lm tiếp  .....

21 tháng 6 2023

Câu 2: 

a) \(-2x\left(x-5\right)+3\left(x-1\right)+2x^2-13x\)

\(=-2x^2+10x+3x-3+2x^2-13x\)

\(=\left(-2x^2+2x^2\right)+\left(10x+3x-13x\right)-3\)

\(=0+0-3\)

\(=-3\)

Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến

b) \(-x^2\left(2x^2-x-3\right)+x\left(x^2+2x^3+3\right)-3x\left(x^2+x\right)+x^3-3x\)

\(=-2x^4+x^3+3x^2+x^3+2x^4+3x-3x^3-3x^2+x^3-3x\)

\(=\left(-2x^4+2x^4\right)+\left(x^3+x^3-3x^3+x^3\right)+\left(3x^2-3x^2\right)+\left(3x-3x\right)\)

\(=0+0+0+0\)

\(=0\)

Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến

21 tháng 6 2023

Câu 4: 

a) \(A=2x\left(3x^2-2x\right)+3x^2\left(1-2x\right)+x^2-7\)

\(A=6x^3-4x^2+3x^2-6x^3+x^2-7\)

\(A=-7\)

Thay \(x=-2\) vào biểu thức A ta có:

\(A=-7\)

Vậy giá trị của biểu thức A là -7 tại \(x=-2\)

b) \(B=x^5-15x^4+16x^3-29x^2+13x\)

\(B=x^5-\left(x+1\right)x^4+\left(x+2\right)x^3-\left(2x+1\right)x^2+\left(x-1\right)x\)

\(B=x^5-x^5-x^4+x^4+2x^3-2x^3-x^2+x^2-x\)

\(B=-x\)

Thay \(x=14\) vào biểu thức B ta được:

\(B=-14\)

Vậy giá trị của biểu thức B tại \(x=14\) là -14

2:

a: =>(x-9)(x-1)=0

=>x=9 hoặc x=1

b: =>(x+4)(x^2-4x+16)+(x+4)(x-16)=0

=>(x+4)(x^2-4x+16+x-16)=0

=>(x+4)(x^2-3x)=0

=>x(x-3)(x+4)=0

=>x=0;x=3;x=-4

28 tháng 7 2023

 bài 2 :

a: =>(x-9)(x-1)=0

=>x=9 hoặc x=1

b: =>(x+4)(x^2-4x+16)+(x+4)(x-16)=0

=>(x+4)(x^2-4x+16+x-16)=0

=>(x+4)(x^2-3x)=0

=>x(x-3)(x+4)=0

=>x=0;x=3;x=-4

hihi

a: Để A là số nguyên thì

x^3-2x^2+4 chia hết cho x-2

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

b: Để B là số nguyên thì

\(3x^3-x^2-6x^2+2x+9x-3+2⋮3x-1\)

=>\(3x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{\dfrac{2}{3};0;1;-\dfrac{1}{3}\right\}\)

 

a: Để \(\dfrac{3x-2}{4}\) không nhỏ hơn \(\dfrac{3x+3}{6}\) thì \(\dfrac{3x-2}{4}>=\dfrac{3x+3}{6}\)

=>\(\dfrac{6\left(3x-2\right)}{24}>=\dfrac{4\left(3x+3\right)}{24}\)

=>18x-12>=12x+12

=>6x>=24

=>x>=4

b: Để \(\left(x+1\right)^2\) nhỏ hơn \(\left(x-1\right)^2\) thì \(\left(x+1\right)^2< \left(x-1\right)^2\)

=>\(x^2+2x+1< x^2-2x+1\)

=>4x<0

=>x<0

c: Để \(\dfrac{2x-3}{35}+\dfrac{x\left(x-2\right)}{7}\) không lớn hơn \(\dfrac{x^2}{7}-\dfrac{2x-3}{5}\) thì

\(\dfrac{2x-3}{35}+\dfrac{x\left(x-2\right)}{7}< =\dfrac{x^2}{7}-\dfrac{2x-3}{5}\)

=>\(\dfrac{2x-3+5x\left(x-2\right)}{35}< =\dfrac{5x^2-7\cdot\left(2x-3\right)}{35}\)

=>\(2x-3+5x^2-10x< =5x^2-14x+21\)

=>-8x-3<=-14x+21

=>6x<=24

=>x<=4