K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2018

chỗ****** đó chính là:loại cho

20 tháng 4 2016

1: Cấu tạo của đòn bẩy là:

Điểm tựa O

Điểm tác dụng của lực F1 là O1

Điểm tác dụng của lực F2 là O2

- Tác dụng của đòn bẩy là:nâng vật lên một cách dễ dàng

 

21 tháng 4 2016

sai

 

11 tháng 5 2016

1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng

sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn

ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài

sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá

b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi

1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)

 

10 tháng 5 2016

1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,

Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.

2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

VD: Nước đá tan thành nước.

Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

VD: Nước đông đặc thành nước đá.

b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!

24 tháng 4 2016

Câu hỏi rõ hơn nhé, mình thấy hơi kì

11 tháng 6 2021

a) Sự nóng chảy: Là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí.

Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng.

b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố :
-Nhiệt độ càng cao hoặc thấp.
-Gió càng mạnh hoặc yếu.
-Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn hoặc nhỏ

c) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất bằng nhau. Trong thời gian nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

 

11 tháng 6 2021

Thanks!!

27 tháng 4 2018

Tham khao:

(trc khi đăng câu hỏi thik xem CHTT nha)

Test chức năng

Test chức năng

Test chức năng

Test chức năng

4 tháng 5 2021

Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

 Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Sự bay hơi 
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 

 Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 

 Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.

Câu 1:a,Nêu tác dụng của ròng rọc?b,Kéo vật lên theo bàn ròng rọc động người ta dùng lực kéo là 468N.Tính khối lượng vật đó.Câu 2:a,Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí.b,Lấy ví dụ về chất lỏng nóng lên thì thể tích tăng lên.Câu 3:Giải thích vì sao các tầm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng?Câu 4:a,Tốc độ bay hơi nhanh hay chậm của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố...
Đọc tiếp

Câu 1:a,Nêu tác dụng của ròng rọc?

b,Kéo vật lên theo bàn ròng rọc động người ta dùng lực kéo là 468N.Tính khối lượng vật đó.

Câu 2:a,Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí.

b,Lấy ví dụ về chất lỏng nóng lên thì thể tích tăng lên.

Câu 3:Giải thích vì sao các tầm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng?

Câu 4:a,Tốc độ bay hơi nhanh hay chậm của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?

b,Thế nào là sự nóng chảy?Thế nào là sự đông đặc?

Câu 5:Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải bạt bớt lá?

Câu 6:Hãy dựa vào đồ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất sau đẻ trả lời câu hỏi sau:

a,Người ta đang đun nóng chất có tên gọi là gì?

b,Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó ứng với các đoạn AB,BC,CD?

(Xin lỗi mik ko bít vẽ đồ thị,ai bít chỉ mik cách vẽ nha)

4
10 tháng 5 2016

Ai ko bít làm hết thì làm ít câu cx đc

10 tháng 5 2016

Đồ thị của câu 6:

B C D

30 tháng 4 2017

Câu 1 :

- Chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi . Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi . Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Chất khí nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi . Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Các chất rắn , lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Câu 2 :

Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ . Nhiệt kế hđ dựa trên sự dãn nở của các chất

Các loại nhiệt kế thường gặp :

+) Nhiệt kế y tế : đo nhiệt độ cơ thể

+) Nhiệt kế rượu : đo nhiệt độ khí quyển

+) Nhiệt kế thủy ngân : đo nhiệt độ trog các thí nghiệm

Câu 3 :

- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng là sự nóng chảy

- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn là sự đông đặc

VD : Đúc đồng làm cho đồng nóng chảy->cho vào khuôn->để nguội-> đồng đông đặc

Câu 4 :

- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi đc gọi là sự bay hơi

VD : rượu để trog chai k đậy nắp sau 1 t/g lượng rượu giảm dần

Câu 5 :

Phụ thuộc vào gió , nhiệt độ và diện tích mặt thoáng

* Thí nghiệm kiểm chứng sự bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào gió

- Mục đích kiểm chứng sự bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào gió

- Dụng cụ : 2 khăn ướt , 2 móc treo , 2 dây phơi , 1 quạt điện

- Tiến hành

B1 : Treo khăn ướt 1 vào móc treo , khăn ướt 2 tương tự

B2 : Ta để chúng lên dây phơi , mỗi móc treo lên 1 dây khác nhau

B3 : Ở dây phơi 1 ta dùng quạt điện thổi trực tiếp vào khăn ướt còn dây phơi 2 sẽ để ở nơi khô ráo , k có tác động của gió . Nhưng nhiệt độ và diện tích mặt thoáng fai giống nhau

B4 : sau 1 t/g quan sát Ở dây phơi 1 khăn khô , dây 2 khăn còn ướt

=> Kết luận tốc bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào gió

Câu 6 :

Có 1 loại ròng rọc :

+) RR động :lm lực kéo vật lên nhỏ hơn trognj lượng của vật

+) RR cố định : giúp lm thay đổi hướng của lực kéo so vs khi kéo trực tiếp

Ví dụ như: cái đồ để kéo đồ lên, phân đễ kéo nước lên, cái bánh răng ở xe đạp..... P/s : Lần sau đăng từng ít 1 thôi -,- đánh máy mỏi tay =='