K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2021

1)

Đổi: 360kJ=360000J

Thời gian động cơ chuyển động là:

t=A/P=360000/11250=32(s)

2)

Trọng lượng của người đó là:

P=F=A/s=2750/5=550(N)

Khối lượng của người đó là:

m=P/10=550/10=55(kg)

3)

Đổi:5 tấn=5000kg;

1350kJ=1350000J

Độ sâu của hầm lò là:

h=A/P=A/(10.m)=1350000/(10.5000)=27(m)

16 tháng 7 2021

1) 

Tóm tắt 

P = 11250W

A = 360Kj

t = ?

                                         360Kj = 360000j

                           Thời gian chuyển động để sinh được 1 công

                              A = \(\dfrac{P}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{360000}{11250}=329\left(s\right)\)

 

2) Tóm tắt

 h = 5m

A = 2750j

m = ?

                               Trọng lượng của người đó

                           A = p . h ⇒ h = \(\dfrac{A}{p}=\dfrac{2750}{5}=550\left(N\right)\)

                                Khối lượng của người đó 

                             p = 10 . m ⇒ m = \(\dfrac{p}{10}=\dfrac{550}{10}=55\left(kg\right)\)

3) Tóm tắt :

m = 5 tấn 

A = 1350kj

h = ?

                                  5 tấn = 5000kg

                              Trọng lượng của than

                                    p = 10 . m

                                       = 10 . 5000

                                       = 50000 (N)

                                  1350kj = 1350000j                                

                                 Độ sâu của hầm lò 

                          A = p . h ⇒ h = \(\dfrac{A}{p}=\dfrac{1350000}{50000}=27\left(m\right)\)

 Chúc bạn học tốt

4 tháng 2 2021

1/ \(A=P.h=10mh=60.1,5=90\left(J\right)\)

2/ De bai thieu

3/ \(s_1=v_1.t_1=\dfrac{25}{3}.15.60=7500\left(m\right)\)

\(A_1=F.s_1=40000.7500=3.10^8\left(J\right)\)

\(s_2=\left(30-10\right).t_2=40.30.60=72000\left(m\right)\)

\(A_2=F.s_2=40000.72000=288.10^7\left(J\right)\)

4 tháng 2 2021

câu 2 thiếu thật sorry nhagianroi

22 tháng 4 2021

Trọng lượng của thang máy và thùng hàng là:

P = (m+ m2) . 10 = 800 . 10 =8000N

Công nhỏ nhất là:

A = P . h = 8000 . 65 = 520000 J

tóm tắt:

:\(m_1=500kg\)

\(m_2=300kg\)

\(\dfrac{s=h=65m}{A=?}\)

Giải:

Tổng trọng lượng của thang máy và thùng hàng là:

\(P=P_1+P_2=10.m_{1+}+10.m_2=10.500+10.300=8000\left(N\right)\)

Công của lực căng dây để thực hiện việc kéo thang máy có thùng hàng đó lên mặt đất là:

\(A=F.s=P.h=8000.65=520000\left(J\right)=520kJ\)

Vậy công nhỏ nhất để thục hiện việc đó là \(520kJ\)

 

9 tháng 11 2021

\(A=Ps\Rightarrow P=\dfrac{A}{s}=\dfrac{420.1000}{7}=60000\left(N\right)\)

\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{60000}{10}=600\left(kg\right)=0,6\left(tan\right)\)

Vậy thùng hàng nặng 0,6 tấn.

5 tháng 4 2022

Bài 1:

Công để nâng thùng hàng là

A=P.h= 700.10.5= 35000 (J)

Công suất của cần cẩu là:

P=A/t= 35000/20=1750 (W)

Bài 1.

Công nâng vật:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot700\cdot5=35000J\)

Công suất của cần cẩu:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{35000}{20}=1750N\)

Bài 2.

Công thực hiện:

\(A=P\cdot t=400\cdot2\cdot3600=2880000J\)

31 tháng 1 2023

đôi 2,3 tấn = 2300kg

trọng lượng của vật là

\(P=2300\cdot10=23000\left(N\right)\)

công của cần cẩu là

\(A=F\cdot s=P\cdot h=23000\cdot15=345000\left(J\right)\)

6 tháng 9 2016

a)Công của động cơ thang máy khi đưa khách lên: 
A= F.s= P.h= 10m.h= 10. 50. 3,4. 10. 20= 340 000 (J)
Công tối thiểu của động cơ kéo thang máy lên:

\(P=\frac{A}{t}=\frac{340000}{6000}=5667\left(W\right)=5,67\left(KW\right)\)

b, Công suất thực hiện của động cơ:

\(p'=2P=11334W=11,33KW\)

Chi phí cho mỗi lân lên thang máy là:

\(T=750.\left(\frac{11,22}{60}\right)=142\left(đồng\right)\)

Đáp số : .........

9 tháng 3 2017

vì đưa khách từ tầng 1 -> 10 nên chỉ đi qua 9 tầng mà thôi

23 tháng 3 2023

bài 1

tóm tắt

F=500N

h=9,5m

t=20s

__________

P(hoa)=?

công suất của người đó là

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=\dfrac{F.h}{t}=\dfrac{500.9,5}{20}=237,5\left(W\right)\)

câu 2

tóm tắt

P(hoa)=5500w

P=10.m=10.275kg=2750N

h=15m

t=11s

_________-

a)A=?

b)H=?

giải 

công cần cẩu nâng vặt lên là

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A_{tp}}{t}=>A_{tp}=P\left(hoa\right).t=5500.11=60500\left(J\right)\)

b)công để kéo vật lên 15m là

Aci=P.h=2750.15=41250(J)

hiệu suất của cần cẩu là

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{41250}{60500}.100\%=68,18\left(\%\right)\)

23 tháng 3 2023

1, Tóm tắt:

F = 500N

h = 9,5m

t = 20s

A = ?J

Pcs = ?W

Công kéo vật của người đó là : \(A=F\cdot h=500\cdot9,5=4750\left(J\right)\)

Công suất kéo vật của người đó là : \(P_{cs}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{4750}{20}=237\left(W\right)\)

2, Tóm tắt:

Pcs = 5500W

m = 275kg

h = 15m

t = 11s

a,A = ?J

H = ?%

Giải:

Trong lượng của vật là : \(P=10\cdot m=10\cdot275=2750\left(N\right)\)

a, Công toàn phần của cần cẩu khi kéo vật lên là : \(A_{tp}=P_{cs}\cdot t=5500\cdot11=60500\left(J\right)\)Công tối thiểu khi cần cẩu khi kéo vật lên : \(A_{ci}=P\cdot h=2750\cdot15=41250\left(J\right)\)b, Hiệu suất của cần cẩu khi hoạt động là : \(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{41250}{60500}\cdot100\%=68,\left(18\right)\%\)
11 tháng 3 2023

a) Công thực hiện được là:

\(A=P.h=30000.8=240000J\)

b) Giả sử cần cẩu nâng vật đó trong 1 phút

Công suất của cần cẩu:

\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{240000}{60}=4000W=4kW\)

c) Để nâng thùng hàng đó lên với 1 lực 7500N thì phải dùng đến mặt phẳng nghiêng với có độ dài \(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{240000}{7500}=32m\)

Vì máy cơ đơn giản này cho ta lợi rất nhiều về lực nhưng lại thiệt nhiều về đường đi. Nên ta nói mặt phẳng nghiêng không có lợi về công