Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x (đồng) là giá tiền một quyển vở ban đầu (x ∈ ℕ*, x > 1000)
⇒ x - 1000 (đồng) là giá tiền một quyển vở lúc sau
Do cùng một số tiền mua vở nên giá tiền và số vở mua được là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
⇒ x . 10 = (x - 1000) . 12
10x = 12x - 12000
12x - 10x = 12000
2x = 12000
x = 12000 : 2
x = 6000 (nhận)
Vậy giá tiền một quyển vở ban đầu là 6000 đồng
Do cùng một số tiền
Gọi số tiền mua vở loại I là x
Số tiền mua vở loại II là x-400
Theo đề, ta có:
\(15x=18\left(x-400\right)\)
\(\Leftrightarrow-3x=-7200\)
hay x=2400
Vậy: Số tiền là 36000
Gọi a,b lần lượt là giá tiền một cuốn vở loại 1 và 2
\(\Rightarrow15a=18b\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{a-b}{18-15}=\dfrac{400}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{400}{3}.18=2400\left(đồng\right)\\b=\dfrac{400}{3}.15=2000\left(đồng\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy số tiền là: \(2000\times18=36000\left(đồng\right)\)
Gọi a,b,c [đ] lần lượt là số tiền mua vở của Minh, Hùng và Dũng. Ta có:
a,b,c tỉ lệ 4,5,6 và c - a = 24 000đ
\(\Rightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{c-a}{6-4}=\dfrac{24000}{2}=12000\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12000\cdot4=48000\\b=12000\cdot5=60000\\c=12000\cdot6=72000\end{matrix}\right.\)
Vậy số vở các bạn mua lần lượt là:
Minh: 48000: 6000 = 8 [quyển]
Hùng: 60000: 6000 = 10 [quyển]
Dũng: 72000: 6000 = 12 [quyển]
Vậy...........
Gọi số vở dự định của 3 lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là a, b, c (quyển)
số vở lúc chia của 3 lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là x; y; z (quyển)
Gọi tổng số vở của 3 lớp là A (quyển) (A,a,b,c,x,y,z∈ N*)
Theo bài ra ta có:
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}\) và a+b+c=A
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{5+6+7}=\frac{A}{18}\)a5=b6=c7=a+b+c5+6+7=A18a5=b6=c7=a+b+c5+6+7=A18
\(\Rightarrow a=\frac{5A}{18};b=\frac{A}{3};c=\frac{7a}{18}\)
Lại có:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\) và x+y+z=A
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{4+5+6}=\frac{A}{15}\)
\(\Rightarrow x=\frac{4A}{15};y=\frac{A}{3};Z=\frac{6A}{15}\)
Ta thấy:
a>x; b=y; c><z
=> a - x =4
hay \(\frac{5A}{18}-\frac{4A}{15}=4\)
\(\Rightarrow\frac{A}{90}=40\)
=> A=360
=> tổng số vở mà 3 lớp 7A; 7B; 7C là 360 quyển
Vậy tổng số vở mà 3 lớp 7A; 7B; 7C là 360 quyển
Giả sử bình mua 3 cây bút máy thì số bút An mua nhiều hơn Bình là
5-3=2 cây bút máy
Số tiền bình phải trả thêm so với mua 3 cây bút bi là
10000x3=30000 đồng
Số tiền An phải trả nhiều hơn Bình là
54000-30000=24000 đồng
Số tiền 24000 đồng là giá trị 2 cây bút máy vậy giá tiền 1 cây bút máy là
24000:2=12000 đồng
Giá tiền một cây bút bi là
12000-10000= 2000 đồng
8/
Số tiền 11 kg loại 1 hơn số tiền bán 11 kg chanh loại 2 là
800x11=8800 đồng
Số tiền bán 7 kg chanh loại 1 hơn số tiền bán 7 kg chanh loại 3 là
1200x7=8400 đồng
Tổng số chanh các loại là
9+11+7=27 kg
Giả sử người đó bán 27 kg chanh toàn là loại 1 thì số tiền thu được là
69200+8800+8400=86400 đồng
Giá tiền 1 kg chanh loại 1 là
86400:27=3200 đồng
Giá tiền 1 kg chanh loại 2 là
3200-800=2400 đồng
Giá tiền 1 kg chanh loại 3 là
3200-1200=2000 đồng
Bài 1:
Vì mua vở Minh được giảm 10% giá gốc ban đầu => Minh chỉ cần phải trả 90% giá gốc ban đầu
Với cùng số tiền đó, Minh mua được tổng cộng số quyển vở là:
18: 90% = 20 (quyển vở)
Đáp số: 20 quyển vở
1:
Giá mới của cuốn vở sau khi giảm sẽ bằng:
100%-10%=90% so với giá cũ
Với cùng số tiền đó thì Minh sẽ mua được:
18:90%=20(cuốn vở)
2:
Gọi ba phần được chia lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: 5a=2b=4c
=>\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{5}=k\)
=>a=4k; b=10k; c=5k
\(a^3+b^3+c^3=9512\)
=>\(64k^3+1000k^3+125k^3=9512\)
=>\(k^3=8\)
=>k=2
=>a=8; b=20; c=10
A=8+20+10=38