Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,4-->0,6---------->0,2------->0,6
=> \(C_{M\left(dd.H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,6}{0,15}=4M\)
b) VH2 = 0,6.22,4 = 13,44 (l)
c) \(C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,15}=\dfrac{4}{3}M\)
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\
pthh:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,4 0,6 0,2 0,6
\(C_M_{H_2SO_4}=\dfrac{0,6}{0,15}=4M\\ V_{H_2}=0,622,4=13,44L\)
\(C_M=\dfrac{0,2}{0,15}=1,3M\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
0,3 0,3 0,3 0,3
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
\(C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
PTHH: Fe + H₂SO₄ --> FeSO₄ + H₂
200ml = 0,2 lít.
a) Số mol H₂: nH₂ = 6,72 ÷ 22,4 = 0,3 mol
Theo PTHH => Số mol Fe: nFe = 0,3 mol
=> Khối lượng Fe: mFe = 16,8g
b) Số mol H₂SO₄: nH₂SO₄ = 0,3 mol
Nồng độ mol dd: CM = 0,3 ÷ 0,2 = 1,5M
Bài 1:
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Bài 2:
Ta có: n đường (1) = 2.0,5 = 1 (mol)
n đường (2) = 3.1 = 3 (mol)
⇒ Σn đường = 1 + 3 = 4 (mol)
\(\Rightarrow C_M=\dfrac{4}{2+3}=0,8M\)
Bài 3:
_ Tính toán:
Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,075.2=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,15.160=24\left(g\right)\)
_ Cách pha chế: Cân lấy 24 gam CuSO4 cho vào cốc thủy tinh dung tích 100 ml. Đổ dần dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 75 ml dung dịch. Ta được 75 ml dung dịch CuSO4 2M.
Bài 4:
_ Tính toán:
Ta có: \(m_{CuSO_4}=150.7\%=10,5\left(g\right)\)
⇒ mH2O = 150 - 10,5 = 139,5 (g)
_ Cách pha chế: Cân lấy 10,5 gam CuSO4 cho vào cốc có dung tích 200 ml. Cân lấy 139,5 gam (hoặc đong lấy 139,5 ml) nước cất rồi đổ dần vào cốc và khuấy nhẹ, ta được 150 gam dung dịch CuSO4 7%.
Bạn tham khảo nhé!
mH2SO4= \(\dfrac{300.7,35}{100}=22,05g\)
nH2SO4= \(\dfrac{22,05}{98}=0,225 mol\)
mHCl= \(\dfrac{200.7,3}{100}=14,6g\)
nHCl= \(\dfrac{14,6}{36,5}=0,4mol\)
H2SO4 + 2HCl → 2H2O + Cl2 ↑+ SO2 ↑
n trước pư 0,225 0,4
n pư 0,2 ← 0,4 → 0,4 → 0,2 → 0,2 mol
n sau pư dư 0,025 hết
a) mCl2= 0,2. 71= 14,2g
mSO2= 64. 0,2= 12,8g
mH2O= 18. 0,4=7,2g
mdd sau pư= 300 +200 -14,2 -12,8= 473g
C%dd H2O= \(\dfrac{7,2.100}{473}=1,52\)%
b) Mg + 2H2O → Mg(OH)2 + H2 ↑
x → 2x → x → x
Fe + 2H2O → Fe(OH)2 + H2↑
y → 2y → y → y
Gọi x,y lần lượt là số mol của Mg,Fe.
Ta có hệ phương trình:
24x + 56y = 8,7 x= \(\dfrac{5}{64}\)
⇒
2x + 2y = 0,4 y= \(\dfrac{39}{320}\)
VH2= 22,4. \((\dfrac{5}{64}+\dfrac{39}{320})\)= 4,48l
mhh MG(OH)2, Fe(OH)2= 8,7 +250 - 2.(\(\dfrac{5}{64}+\dfrac{39}{320}\)) = 2258,3g
mMg=24. \(\dfrac{5}{64}\)=1.875g
mFe= 8,7-1,875= 6,825g
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
Bài 5:
Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
a, PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
_____0,2__0,25__0,1 (mol)
b, VO2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
c, PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
______0,1______________0,2 (mol)
\(\Rightarrow m_{H_3PO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{H_3PO_4}=\dfrac{19,6}{120}.100\%\approx16,33\text{ }\%\)
Bạn tham khảo nhé!
\(a,C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6M\\ b,n_{NaOH}=\dfrac{24}{40}=0,6\left(mol\right)\\ C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,6}{0,4}=1,5M\)
Câu 1 :
+, Ta có PTHH : 2SO2 + O2 -> 2SO3 (1)
nSO2 ( ĐKTC ) = VSO2 / 22,4
= 5,6 / 22,4 = 0,25 mol
Như vậy sau pư có sản phẩm là SO3
Theo đề bài yêu cầu đốt cháy hoàn toàn khí SO2 .
-> SO2 phản ứng hết , O2 còn dư .
Theo PTHH (1) :nSO3 =nSO2 =0,25 mol
-> mSO3 = n . M = 0,25 . 80 = 20 g
Ta cóPTHH:SO3+ H2O -> H2SO4 ( Phản ứng với nước trong dd H2SO4 ) (2)
Ta có : C%H2SO4 = mct /mdd .100%
=> 5% = mH2SO4 / 250 .100%
=> mH2SO4 = 12,5 g
Mà mH2SO4 + mH2O = mdd
=> 12,5 + mH2O = 250
=> mH2O = 237,5 g
-> nH2O = mH2O / MH2O
= 237,5 / 18 =~ 13.19 mol
Ta có PTHH:SO3+ H2O -> H2SO4 (2)
Trước pư 0,25mol 13,19mol
Trong pư:0,25mol 0,25mol
Sau pư : 0 mol 12,94mol
-> Sau pư SO3 pư hết, H2O còn dư .
Theo PTHH (2) :
nH2SO4 = nSO3 = 0,25 mol
-> mH2SO4 = nH2SO4 .M = 0,25 . 98
= 24,5 g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng vào PTHH (2) ta được :
mH2SO4 = mSO3 + mH2SO4
= 20 + 24,5 = 44,5 g
-> C% H2SO4(dd thu được )= mct /mdd .100%
=> C%H2SO4 = 24,5 / 44,5 . 100%
=~ 55%
Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là 55% .
Câu 2 :
nH2SO4 = CM . V = 2 . 2 = 4 mol
nNaOH = CM . V = 1 . 3 = 3 mol
Ta có PTHH :
H2SO4+2NaOH->2H2O+Na2SO4
Trước pư:4mol 3mol
Trong pư:1,5mol 3mol
Sau pư :2,5mol 0 mol
-> Sau pư NaOH pư hết, H2SO4 còn dư .
Như vậy sau pư có các dung dịch là H2SO4
còn dư và dd Na2SO4 .
Theo PTHH :nNa2SO4 =1/2nNaOH = 1,5mol
nH2O = nNaOH = 3mol
Mà VNa2SO4 = VH2SO4 + VNaOH - VH2O
= 2 + 3 - (18.3) / 1000
= 2 + 3 - 0,054 = 4,946 l
-> CM Na2SO4 = nNa2SO4 / VNa2SO4
= 1,5 / 4,946 = 0,3 M