K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2017

1)

X+O2->SO2+H2O

Vì sản phẩm có các nguyên tố S,H,O nên X gồm có các nguyên tố S;H và có thể có O

\(n_{SO_2}\)=0,896:22,4=0,04(mol)

=>nS(X)=\(n_{SO_2}\)=0,04(mol)=>mS(X)=0,04.32=1,28(g)

\(n_{H_2O}\)=0,72:18=0,04(mol)

=>nH(X)=2\(n_{H_2O}\)=0,04.2=0,08(mol)

=>mH(X)=0,08.1=0,08(g)

=>mS(X)+mH(X)=0,08+1,28=1,36(g)=mX

=>Trong X không có O

Gọi CTTQ hợp chất X là:HxSy

x:y=\(\dfrac{0,08}{1}\):\(\dfrac{1,28}{32}\)=2:1

Gọi CTĐG X là:H2S=>CTN X là:(H2S)n

Mặt khác:Mx=\(M_{NH_3}\).2=17.2=34

=>34n=34=>n=1

Vậy CTHH X là:H2S

26 tháng 6 2017

thanks nha

18 tháng 12 2022

$M_X = 2M_{NH_3} = 2.17 = 34(g/mol)$

$n_{SO_2} = \dfrac{0,896}{22,4} = 0,04(mol)$
$n_{H_2O} = \dfrac{0,72}{18} = 0,04(mol)$

Bảo toàn nguyên tố : 

$n_S = n_{SO_2} = 0,04(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 0,08(mol)$

mà: $m_S + m_H = m_X$ nên X chỉ gồm 2 nguyên tố S và H

$n_H : n_S = 0,08 : 0,04 = 2 : 1$

Suy ra : CTHH của X là $H_2S$

 

16 tháng 2 2023

- Đốt X thu CO2 và H2O. → X chứa C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,6.1 = 3 (g) < 4,6 (g)

→ X gồm: C, H và O.

mO = 4,6 - 3 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

- Gọi: CTHH của X là CxHyOz.

\(\Rightarrow x:y:z=0,2:0,6:0,1=2:6:1\)

→ CTĐGN của X là (C2H6O)n.

Mà: \(M_X=23.2=46\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)

Vậy: CTHH của X là C2H6O.

22 tháng 10 2017

theo đề bài:

gọi công thức hợp chất X là\(P_xO_y\)

%O=\(\dfrac{16.y.100}{31.x+16.y}=43,64\%\)

=>1352,84x+698,24y=1600y

<=>1352,84x-901,76y=0(1)

M\(_{P_xO_y}=3,44.32=110,08g\)

31x+16y=110,8(2)

từ (1),(2)=>x=2;y=3

=>côn thức hợp chất X :P\(_2O_3\)

23 tháng 1 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{0.392}{22.4}=0.0175\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=\dfrac{2.24}{64}=0.035\left(mol\right)\)

\(X+O_2\underrightarrow{t^0}CO_2+SO_2\)

\(\Rightarrow Xchứa:C,S\)

\(CT:C_xS_y\)

\(x:y=0.0175:0.035=1:2\)

\(CT:CS_2\)

Chúc bạn học tốt <3

23 tháng 4 2023

Ta có: \(\dfrac{m_{CO_2}}{m_{H_2O}}=\dfrac{77}{18}\Rightarrow\dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}}=\dfrac{7}{4}\Rightarrow\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{7}{8}\)

Gọi CTPT của X là CxHy.

⇒ x:y = 7:8

→ CTPT của X có dạng là (C7H8)n

Mà: \(n_{X\left(5,52\left(g\right)\right)}=\dfrac{1,68}{28}=0,06\left(mol\right)\Rightarrow M_X=\dfrac{5,52}{0,06}=92\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{92}{12.7+1.8}=1\)

Vậy: X là C7H8.

9 tháng 7 2017

1) Đặt CTHH dạng chung là FexCly

Theo đề ta có:

\(\dfrac{56x}{56x+35,5y}=\dfrac{44,4}{100}\)

\(\Leftrightarrow5600x=2464x+1562y\)

\(\Leftrightarrow3136x=1562y\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\)

CT: FeCl2

2) CTHH dạng chung: CuxOy

Theo đề: \(\dfrac{64x}{64x+16y}=\dfrac{80}{100}\)

\(\Leftrightarrow6400x=5120x+1280y\)

\(\Leftrightarrow1280x=1280y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow x=1;y=1\)

CT: CuO

3) CTHH dạng chung: FexOy

Theo đề, ta có: \(\dfrac{32y}{56x}=\dfrac{42,86}{100}\)

\(\Leftrightarrow3200y=2400,16x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}\simeq0,75=\dfrac{3}{4}\Rightarrow x=3;y=4\)

CT: Fe3O4

10 tháng 7 2017

cho hỏi câu a gọi có đúng ko vậy

11 tháng 1 2022

\(d_{\dfrac{X}{O_2}}=0,875\)

\(M_X=0,875.32=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(m_C=\dfrac{28.42,875}{100}\approx12g\)

\(m_O=\dfrac{28.57,143}{100}\approx16g\\ n_C=\dfrac{12}{12}=1mol\\ n_O=\dfrac{16}{16}=1mol\\ CTHH:CO\)

11 tháng 1 2022

giúp mình vs ạ

 

1 tháng 12 2021

CTHH: MO

Ta có : \(\dfrac{M}{16}=\dfrac{5}{2}\\ \Rightarrow M=40\left(Ca\right)\)

=> CTHH của hợp chất: CaO