Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
- Hai vật này có cùng khối lượng mà trọng lượng riêng của nhôm bé hơn của chì nên vật làm bằng nhôm sẽ có thể tích lớn hơn.
- Do đó lực đẩy Ac si mét tác dụng vào vật làm bằng nhôm sẽ lớn hơn.
Hai vật có cùng khối lượng:
\(\Rightarrow m_{Al}=m_{Pb}=2kg\Rightarrow P_{Al}=P_{Pb}=10m=20N\)
\(V_{Al}=\dfrac{P}{d_{Al}}=\dfrac{20}{27000}=7,41\cdot10^{-4}m^3\)
\(V_{Pb}=\dfrac{P_{Pb}}{d_{Pb}}=\dfrac{20}{13000}=1,54\cdot10^{-3}m^3\)
\(\Rightarrow V_{Al}< V_{Pb}\)
Hai vật cùng thả vào nước. Vật nào có thể tích lớn hơn thì lực đẩy lớn hơn.
Vậy \(F_{A_{Pb}}>F_{A_{Al}}\)
\(d_1=27000\)N/m3\(;d_2=67500\)N/m3
Công thức: \(F_A=d\cdot V\)
Có \(d_1< d_2\Rightarrow D_1< D_2\)
Hai vật có cùng khối lượng bằng nhau \(\Rightarrow V_1>V_2\)
\(\Rightarrow D_1\cdot V_1=D_2\cdot V_2\Rightarrow\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{27000}{67500}=\dfrac{2}{5}\)
\(F_1=d_1\cdot V_1;F_2=d_2\cdot V_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_1\cdot V_1}{d_2\cdot V_2}=\dfrac{27000}{675000}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{25}\)
Đáp án C
- Hai vật này đều chìm dưới nước và chúng có thể tích bằng nhau nên thể tích của phần chất lỏng bị chúng chiếm chỗ là như nhau.
- Vì vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào chúng là như nhau.
Đáp án C