K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2015

giữa (a+1 và 5) là dấu chia hết:

giữa ( "}" và a+1); trước (a+1;a) là dấu suy ra (a+1 và a cách nhau 1 dòng)

giữa (a+1 và B(4;5;8));(a+1 vafB(40));(a và {-1;........});(a và {119;159}) là dấu thuộc bạn nhé!  ^-^

29 tháng 3 2017

\(\frac{3}{2}.x-70\frac{10}{11}:\left(\frac{131313}{151515}+\frac{131313}{353535}+\frac{131313}{636363}+\frac{131313}{999999}=-5\right)\)

\(\frac{3}{2}.x-70\frac{10}{11}:\left(\frac{13}{15}+\frac{13}{35}+\frac{13}{63}+\frac{13}{99}\right)=-5\)

\(\frac{3}{2}.x-70\frac{10}{11}:\left[13\times\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}+\frac{1}{99}\right)\right]=-5\)

\(\frac{3}{2}.x-70\frac{10}{11}:\left[13\times\left(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}\right)\right]=-5\)

\(\frac{3}{2}.x-70\frac{10}{11}:\left[13\times\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right)\right]=-5\)

\(\frac{3}{2}.x-70\frac{10}{11}:\left[13\times\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{11}\right)\right]=-5\)

\(\frac{3}{2}.x-\frac{45}{2}=-5\)

\(\frac{3}{2}.x=\frac{35}{2}\)

\(x=\frac{35}{3}\)

29 tháng 3 2017

bài phát sai òi hihi cần mk chỉ chỗ sai ko

Bài 1: Thực hiện phép tính:a)(\(-3\frac{2}{5}+70,84:23-4-3\frac{3}{8}.\frac{-4}{9}\)):75%+25%b)\(\frac{-16^3.3^5-\left(-8^4\right)\left(-9^2\right)}{\left(-2^2.3\right)^6-\left(-8^4.3^5\right)}-\frac{\left(-25\right)^5.7^3-5^{10}.\left(-7\right)^4}{\left(125.7\right)^3-\left(25.7\right)^3.250}\)Bài 2: Tìm x: 1-Tìm x, biết:a) \(3x-\left|4-2x\right|-2+5=-2\left(3-x\right)\)b) \(2x^2:\left(\frac{-1}{2}-\frac{1}{10}-\frac{3}{70}-\frac{3}{126}-...-\frac{3}{2046}\right)=-11\)2-Tìm các...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a)(\(-3\frac{2}{5}+70,84:23-4-3\frac{3}{8}.\frac{-4}{9}\)):75%+25%

b)\(\frac{-16^3.3^5-\left(-8^4\right)\left(-9^2\right)}{\left(-2^2.3\right)^6-\left(-8^4.3^5\right)}-\frac{\left(-25\right)^5.7^3-5^{10}.\left(-7\right)^4}{\left(125.7\right)^3-\left(25.7\right)^3.250}\)

Bài 2: Tìm x: 

1-Tìm x, biết:

a) \(3x-\left|4-2x\right|-2+5=-2\left(3-x\right)\)

b) \(2x^2:\left(\frac{-1}{2}-\frac{1}{10}-\frac{3}{70}-\frac{3}{126}-...-\frac{3}{2046}\right)=-11\)

2-Tìm các số nguyên x thỏa mãn:

\(\left(x+5\right)^2=\left[4\left(x-2\right)\right]^3\)

Bài 3: Đội nghi thức của trường Lê Lợi chưa đến 200 em. Khi xếp hàng 5 thì thừa 3 em, khi xếp hàng 7 thiếu 3 em. Khi xếp hàng 9 thiếu 4 em. Tính số học sinh trong đội nghi thức của  trường ?

Bài 4: Cho 2 góc kề bù : Góc xOz và góc yOz biết góc xOz bằng\(\frac{1}{3}\)góc yOz. Vẽ điểm A nằm trong góc zOy sao cho AOy = 2 góc AOz. Vẽ Ob là tia phân giác của góc AOy. Chứng minh tia OA là tia  phân giác của góc bOz ?

Bài 5: Sau khi đổi chỗ các chữ số của số tự nhiên A đước số B gấp 3 lần . Chứng minh rằng B chia hết cho 27

1
11 tháng 8 2017

ai trả lời nhanh nhất và đúng nhất mink cho nha !!!!!
 

Câu 1a)\(x-\frac{4}{3}=2\frac{1}{3}\)                          b)\(\frac{4}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{13}{14}\)c)\(\frac{1}{2}-x=\frac{1}{3}\)                         d)\(\frac{1}{2}.x-\frac{2}{3}.x=\frac{7}{12}\)Câu 2a)\(11\frac{3}{13}-\left(2\frac{4}{7}+5\frac{3}{13}\right)\)                         b)\(\frac{-5}{7}.\frac{2}{11}+\frac{-5}{7}.\frac{9}{11}+1\frac{5}{7}\)c)\(\left(\frac{5}{7}.0,6-5:3\frac{1}{2}\right).\left(40\%-1,4\right).\left(-2\right)^3\)Câu 3Trên cùng một nửa mặt...
Đọc tiếp

Câu 1

a)\(x-\frac{4}{3}=2\frac{1}{3}\)                          b)\(\frac{4}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{13}{14}\)

c)\(\frac{1}{2}-x=\frac{1}{3}\)                         d)\(\frac{1}{2}.x-\frac{2}{3}.x=\frac{7}{12}\)

Câu 2

a)\(11\frac{3}{13}-\left(2\frac{4}{7}+5\frac{3}{13}\right)\)                         b)\(\frac{-5}{7}.\frac{2}{11}+\frac{-5}{7}.\frac{9}{11}+1\frac{5}{7}\)

c)\(\left(\frac{5}{7}.0,6-5:3\frac{1}{2}\right).\left(40\%-1,4\right).\left(-2\right)^3\)

Câu 3

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox ta vẽ hai tia Oy,Oz sao cho góc xOy=400; góc xOz =800.

a) Trong ba tia Ox,Oy,Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b)Tính số đo góc yOz

c)Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao?

d) Vẽ tia Oa là tia đối của tia Ox,vẽ tia phân giác Ot của góc aOx.Góc yOt là góc gì? Vì sao?

2
21 tháng 4 2019

1)

a) x - 4/3 = 2 1/3                            b) 4/7 - 1/7x =13/14

x - 4/3 = 7/3                                   1/7x       = 4/7 - 13/14

x         = 7/3 + 4/3                          1/7x       = 8/14 - 13/14

x         = 11/3                                  1/7x       = -5/14

Vậy x = 11/3                                     Vậy x = -5/14

\(\frac{4}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{13}{14}\)

\(\frac{4}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{13}{14}+\frac{4}{7}=\frac{13}{14}+\frac{8}{14}\)

          \(\frac{1}{7}x=\frac{21}{14}\)

               \(x=\frac{21}{14}:\frac{1}{7}=\frac{21}{14}\times\frac{7}{1}\)

               \(x=\frac{147}{14}\)

29 tháng 7 2020

5/4:1/4:(11/6-3/2)+1

5/4:1/4:1/3+1

5/4.4/1:1/3+1

5/4.4/1.3/1+1

5.1/3+1

5/3+1

5/3+1/1

5/3+3/3

8/3

29 tháng 7 2020

\(125\%.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(1\frac{5}{6}-1,5\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(\frac{11}{6}-1,5\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\left(\frac{11}{6}-\frac{3}{2}\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\frac{1}{3}\)

\(=\frac{5}{4}:\frac{3}{4}=\frac{5}{3}\)

b, \(|\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}|=\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=\frac{5}{6}\)hoặc\(-\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{3x}=\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)hoặc \(\frac{2}{3}x=-\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{4}{3}\)hoặc \(-\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{4}{3}:\frac{2}{3}\)hoặc \(-\frac{1}{3}:\frac{2}{3}\)

\(x=2\)hoặc \(-\frac{1}{2}\)

Bài 2: 

\(=\frac{2017}{2016}\)

Bài 3 :

O x y z t

a, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại . Vì \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(100< 50\right)\)

b, Vì tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại nên ta có :

\(\widehat{yOz}+\widehat{zOx}=\widehat{xOy}\)

\(\widehat{yOz}+50=100\)

\(\widehat{yOz}=100-50=50\)

Vậy tia Oz là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\).Vì tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại và 2 góc yOz và zOx bằng nhau = 50

c, Vì tia Ot là tia đối của Ox nên có số đo là 180 nên \(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}=180\)

1. Tính bằng cách hợp lý a) \(\frac{-1}{5}\cdot\frac{6}{7}+\frac{3}{7}\cdot\frac{3}{5}+\frac{2^5\cdot27}{3^3\cdot64}\) b) S = \(2+2^2+2^3+...+2^9\)2. a) Tìm x biết \(\frac{x+350}{x}+315=92\cdot4-27\)b) Tìm x,y là số nguyên biết \(\frac{2x+1}{3}=\frac{2}{y}\)3.a) Viết các phân số tự nhiên liên tiếp từ 10 đến 99 ta được số M. Hỏi M có chia hết cho 3, chia hết cho 9 không ?b) Số tự nhiên a chia cho 5 dư 3, chia 9 dư 5, chia 7 dư 4. Tìm a...
Đọc tiếp

1. Tính bằng cách hợp lý

 a) \(\frac{-1}{5}\cdot\frac{6}{7}+\frac{3}{7}\cdot\frac{3}{5}+\frac{2^5\cdot27}{3^3\cdot64}\)

 b) S = \(2+2^2+2^3+...+2^9\)

2. 

a) Tìm x biết \(\frac{x+350}{x}+315=92\cdot4-27\)

b) Tìm x,y là số nguyên biết \(\frac{2x+1}{3}=\frac{2}{y}\)

3.

a) Viết các phân số tự nhiên liên tiếp từ 10 đến 99 ta được số M. Hỏi M có chia hết cho 3, chia hết cho 9 không ?

b) Số tự nhiên a chia cho 5 dư 3, chia 9 dư 5, chia 7 dư 4. Tìm a biết a nhỏ nhất.

4. 

So sánh S và 1 biết S= \(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{40}\)

5. Cho xOy kề bù với góc yOz, biết góc yOz gấp đôi yOx.

a) Tính số đo mỗi góc

b) Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOm không ? Vì sao ?

c. Vẽ tia Ot sao cho xOt = 20 độ. Tính góc yOt

6.Cho 5 điểm A, B, C, D, E. Cứ đi qua 2 điểm ta vẽ 1 đoạn thẳng. Gọi m là hệ số tam giác tạo thành.

a) Tính giá trị lớn nhất của m

b) Tính giá trị nhỏ nhất của m

2
12 tháng 4 2017

nhìn thôi đã ko muốn làm

12 tháng 4 2017

vậy còn cách đang từng câu hỏi 1 thôi

Bài 1: So sánh hai phân số: a) \(\frac{-5}{7}\)và \(\frac{7}{-16}\)       b) \(\frac{-115}{133}\)và \(\frac{-6}{7}\)Bài 2: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)a) \(1\frac{1}{5}+\frac{5}{9}+\frac{4}{5}+\frac{4}{9}\)    b) \(\left(2-\frac{7}{10}\right):\left(\frac{5}{7}+\frac{3}{14}\right)\)    c) \(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\)Bài 3: Tìm x, biết:a) \(\frac{2}{3}.x=\frac{5}{2}\) ...
Đọc tiếp

Bài 1: So sánh hai phân số: a) \(\frac{-5}{7}\)và \(\frac{7}{-16}\)       b) \(\frac{-115}{133}\)và \(\frac{-6}{7}\)

Bài 2: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)

a) \(1\frac{1}{5}+\frac{5}{9}+\frac{4}{5}+\frac{4}{9}\)    b) \(\left(2-\frac{7}{10}\right):\left(\frac{5}{7}+\frac{3}{14}\right)\)    c) \(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\)

Bài 3: Tìm x, biết:

a) \(\frac{2}{3}.x=\frac{5}{2}\)   b) \(\frac{2}{3}.x-\frac{4}{5}=\frac{-3}{10}\)    c) \(\left(3\frac{1}{2}+2x\right).2\frac{2}{3}=5\frac{1}{3}\)

Bài 4: Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho\(\widehat{xOz}\)=70độ

a) Tính góc zOy?

b) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz vẽ tia Ot sao cho góc xOt bằng 140độ. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOt?

                                                    Làm nhanh hộ mình với

0
Bài 1: Tính:a) A=\(3,2\cdot\frac{15}{64}-\left(80\%+\frac{2}{3}\right):3\frac{2}{3}\)b) B=\(\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)Bài 2: Tìm x biết:a)\(x^3-36x=0\)b)\(\frac{x-1}{3}=\frac{12}{x-1}\)c)\(\frac{x-3}{y-2}=\frac{3}{2}\)với x-y=4 \(\left(x,y\inℤ\right)\)Bài 3:Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy, trên 1 nửa mặt phẳng có bờ là xy,...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính:

a) A=\(3,2\cdot\frac{15}{64}-\left(80\%+\frac{2}{3}\right):3\frac{2}{3}\)

b) B=\(\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)

Bài 2: Tìm x biết:

a)\(x^3-36x=0\)

b)\(\frac{x-1}{3}=\frac{12}{x-1}\)

c)\(\frac{x-3}{y-2}=\frac{3}{2}\)với x-y=4 \(\left(x,y\inℤ\right)\)

Bài 3:

Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy, trên 1 nửa mặt phẳng có bờ là xy, vẽ tia Oz sao cho góc xOz<\(90^o\). Vẽ các tia Om, On lần lượt là tia phân giác của các góc xOz và zOy.

a)Tính góc mOn.

b) Nếu số đo góc mOz=\(35^o\), hãy tính số đo các góc nhọn có trong hình vẽ.

c) Vẽ đường tròn (Ộ; 3cm) cắt các tia Ox, Ôm, Oz, Ơn, Oy lần lượt tại các điểm A,B,C,Đ,Ế. với các điểm O, A, B, C, D, E kẻ được bao nhiêu đường thẳng phân biệt đi qua các cặp điểm?

2
1 tháng 7 2018

Bài 1:

\(a,A=3,2.\frac{15}{24}-\left(80\%+\frac{2}{3}\right):3\frac{2}{3}\)                                       \(b,B=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)

\(=\frac{16}{5}.\frac{5}{8}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):\frac{11}{3}\)                                                             \(=\frac{\frac{6+9-10}{12}}{\frac{12+18-10}{48}}+\frac{\frac{30+24-15}{40}}{\frac{10+8-5}{40}}\)

\(=2-\frac{22}{15}.\frac{3}{11}\)                                                                                        \(=\frac{\frac{5}{12}}{\frac{20}{48}}+\frac{\frac{39}{40}}{\frac{13}{40}}\)                

\(=2-\frac{2}{5}\)                                                                                                  \(=\frac{5}{12}:\frac{5}{6}+\frac{39}{40}:\frac{13}{40}\)

\(=\frac{8}{5}\)                                                                                                           \(=\frac{5}{12}.\frac{6}{5}+\frac{39}{40}.\frac{40}{13}\)

                                                                                                                            \(=\frac{1}{2}+3=3\frac{1}{2}\)

Hok tốt

1 tháng 7 2018

Như thế này:

Từ A=.....=\(\frac{8}{5}\)

Còn từ B=....=\(3\frac{1}{2}\)

\(D=\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}...\frac{9999}{100^2}\)

\(=\frac{1.3}{2^2}.\frac{2.4}{3^2}.\frac{3.5}{4^2}...\frac{99.101}{100^2}\)

\(=\frac{1.2...99}{2.3...100}.\frac{3.4....101}{2.3....100}=\frac{1}{100}.\frac{101}{2}=\frac{101}{200}\)

16 tháng 4 2019

1 b) Đặt A=\(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{66}+\frac{1}{78}\)

=> \(\frac{A}{2}=\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{132}+\frac{1}{156}=\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{11.12}+\frac{1}{12.13}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}=\frac{1}{3}-\frac{1}{13}\)

=> \(A=\frac{2}{3}-\frac{2}{13}\)\(=\frac{20}{39}\)

Ta có: \(\frac{x}{6}+\frac{x}{10}+\frac{x}{15}+\frac{x}{21}+...+\frac{x}{78}=\frac{220}{39}\)

<=> \(x\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{78}\right)=\frac{220}{39}\Leftrightarrow x.\frac{20}{39}=\frac{220}{39}\Leftrightarrow x=11\)