K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2019

Dấu hiệu: Số học sinh nữ trong mỗi lớp

Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28

Tần số tương ứng của giá trị dấu hiệu là:

Giá trị (x) 14 15 16 17 18 19 20 24 25 28  
Tần số (n) 2 1 3 3 3 1 4 1 1 1 N = 20

2:

a: Dấu hiệu điều tra là điểm của các bạn học sinh

b: Mở ảnh

c: Trung bình cộng là:

\(\dfrac{3\cdot1+4\cdot3+5\cdot5+6\cdot8+7\cdot11+8\cdot8+9\cdot6+10\cdot2}{44}\simeq6,9\)

2:

a: Dấu hiệu điều tra là điểm của các bạn học sinh

b: Mở ảnh

c: Trung bình cộng là:

\(\dfrac{3\cdot1+4\cdot3+5\cdot5+6\cdot8+7\cdot11+8\cdot8+9\cdot6+10\cdot2}{44}\simeq6,9\)

27 tháng 12 2017

a) Để có đc bảng này, người điều tra phải đi gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu.

b) Dấu hiệu : Số học sinh nữ trong mỗi lớp

Các gt khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị :

x 14 15 16 17 18 19 20 24 25 28
x 2 1 3 3 3 1 4 1 1 1

27 tháng 12 2017

a) Để có được bảng này, người điều tra phải khảo sát số học sinh nữ của từng lớp trong trường THCS đó rồi thống kê.

b) Dấu hiệu ở đây là số lượng học sinh nữ của từng lớp trong 1 trường THCS.

Dãy giá trị khác nhau của dấu hiệu: \(14,15,16,17,18,19,20,24,25,28\)

Ta có bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu:

\(x\) \(14\) \(15\) \(16\) \(17\) \(18\) \(19\) \(20\) \(24\) \(25\) \(28\)
\(n\) \(2\) \(1\) \(3\) \(3\) \(3\) \(1\) \(4\) \(1\) \(1\) \(1\)

a: 20;21;19;23;22;a;b;c

b: Trường có 20 lớp

Số học sinh nữ bằng nhau thì chia ra được:

Nhóm 20: 6 lớp

Nhóm 21: 3 lớp

Nhóm 22: 3 lớp

Nhóm 23: 2 lớp

Nhóm 19: 2 lớp

c: Theo đề, ta có: 

a+b+c=66 và a=2k; b=2k+2; c=2k+4

=>2k+2k+2+2k+4=66

=>6k+6=66

=>6k=60

=>k=10

=>a=20; b=22; c=24

30 tháng 1 2023

Cảm ơn bạn nhiều

19 tháng 4 2017

a) Dấu hiệu chung cần tìm ở cả hai bảng: Thời gian chạy hết 50 mét của học sinh.

b) - Ở bảng a:

Số giá trị : 20

Số giá trị khác nhau: 5

- Ở bảng b:

Số giá trị: 20

Số giá trị khác nhau: 4

c)

- Bảng a:

Giá trị 8,3 có tần số 2

Giá trị 8,4 có tần số 3

Giá trị 8,5 có tần số 8

Giá trị 8,7 có tần số 5

Giá trị 8,8 có tần số 2

- Bảng b:

Giá trị 8,7 có tần số 3

Giá trị 9,0 có tần số 5

Giá trị 9,2 có tần số 7

Giá trị 9,3 có tần số 5.

18 tháng 1 2018

a) Dấu hiệu chung cần tìm ở cả hai bảng: Thời gian chạy hết 50 mét của học sinh.

b) - Ở bảng a:

Số giá trị : 20

Số giá trị khác nhau: 5

- Ở bảng b:

Số giá trị: 20

Số giá trị khác nhau: 4

c) - Bảng a:

Giá trị 8,3 có tần số 2

Giá trị 8,4 có tần số 3

Giá trị 8,5 có tần số 8

Giá trị 8,7 có tần số 5

Giá trị 8,8 có tần số 2

- Bảng b:

Giá trị 8,7 có tần số 3

Giá trị 9,0 có tần số 5

Giá trị 9,2 có tần số 7

Giá trị 9,3 có tần số 5.



18 tháng 1 2016

a) a = 21; b = 17

b) số lượng HS nữ.           Có 20 giá trị

c) Có 7 giá trị khác nhau.

18: 5 lần

20: 1 lần

19: 2 lần

26: 3 lần

21:3 lần

24: 2 lần

17: 4 lần

1 tháng 4 2021

đây bn ơi