Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích các bước giải:
a,b,c là ba số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần nên :
a,b,c chia hết cho 2
b=a+2
c=b+2=a+2+2=a+4
Mà a+b+c=66
=> a+(a+2)+(a+4)=66
=> 3a + 6 = 66
=> 3a = 60
=> a = 20
=> b=20+2=22
c=20+4=24
Thay a=20, b=22, c=24 vào bảng trên, ta có:
20 20 21 20 19
20 20 23 21 20
23 22 19 22 22
21 20 22 24 23
Có 6 giá trị khác nhau của dấu hiệu: 19; 20; 21; 22; 23; 24.
Bảng tần số:
Giá trị(x) 19 20 21 22 23 24
Tần số(n) 2 7 3 4 3 1 N=20
Nhận xét:
-Giá trị có tần số nhiều nhất là : 20.
-Giá trị có tần số ít nhất là : 24.
\(\text{Do a + b + c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần}\)
\(\Rightarrow\text{ a + b + c = a + a + 2 + a + 4}\)
\(\text{= 3a + 6}\)
\(\text{= 3 . ( a + 2 )}\)
\(\Rightarrow\text{ a + b + c = 3 . ( a + 2 )}\)
\(\Rightarrow\text{3 . ( a + 2 ) = 66}\)
\(\Rightarrow\text{a + 2 = 22}\)
\(\Rightarrow\text{a = 20}\)
\(\text{Do a,b,c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần nên}\)
\(\Rightarrow\text{ a = 20 ; b = 22 ; c = 24}\)
\(\text{Vậy các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:}\)
\(\text{19;20;21;22;23;24}\)
Do a + b + c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần
=> a + b + c = a + a + 2 + a + 4
= 3a + 6
= 3 . ( a + 2 )
=> a + b + c = 3 . ( a + 2 )
=> 3 . ( a + 2 ) = 66
=> a + 2 = 22
=> a = 20
Do a,b,c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần nên
=> a = 20 ; b = 22 ; c = 24
Vậy các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
19;20;21;22;23;24
Giá trị | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 |
Tần số | 2 | 8 | 3 | 3 | 3 | 1 |
Do a + b + c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần
=> a + b + c = a + a + 2 + a + 4
= 3a + 6
= 3 . ( a + 2 )
=> a + b + c = 3 . ( a + 2 )
=> 3 . ( a + 2 ) = 66
=> a + 2 = 22
=> a = 20
Do a,b,c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần nên
=> a = 20 ; b = 22 ; c = 24
tự lập bảng và nhận xét
~ học tốt ~
`a)`
`@` Dấu hiệu ở đây là: só lượng học sinh nữ mỗi lớp trong trường `A`
`@` Trường `A` có tất cả `4+2+5+2+3+4=20`
_______________________________________________________
`b)`
Trung bình mỗi lớp của trường `A` có số h/s nữ là:
`\overline{X}=[16.4+17.2+18.5+19.2+20.3+22.4]/20=18,7` (h/s)
\(\text{a)Dấu hiệu:Số học sinh nữ của mỗi lớp trong tường A}\)
\(\text{Số lớp:20}\)
\(b)X=\dfrac{17.2+22.4+20.3+16.4+19.2+18.5}{20}=\dfrac{187}{10}=18,7\)
Do a + b + c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần
=> a + b + c = a + a + 2 + a + 4
= 3a + 6
= 3 . ( a + 2 )
=> a + b + c = 3 . ( a + 2 )
=> 3 . ( a + 2 ) = 66
=> a + 2 = 22
=> a = 20
Do a,b,c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần nên
=> a = 20 ; b = 22 ; c = 24
Vậy các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
19;20;21;22;23;24
a: 20;21;19;23;22;a;b;c
b: Trường có 20 lớp
Số học sinh nữ bằng nhau thì chia ra được:
Nhóm 20: 6 lớp
Nhóm 21: 3 lớp
Nhóm 22: 3 lớp
Nhóm 23: 2 lớp
Nhóm 19: 2 lớp
c: Theo đề, ta có:
a+b+c=66 và a=2k; b=2k+2; c=2k+4
=>2k+2k+2+2k+4=66
=>6k+6=66
=>6k=60
=>k=10
=>a=20; b=22; c=24
Cảm ơn bạn nhiều