K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2016

\(\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}.\left(x-2\right)=3\)

\(\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}x-\frac{6}{5}=3\)

\(\frac{11}{10}x-\frac{6}{5}=3\)

\(\frac{11}{10}x=\frac{21}{5}\)

\(x=\frac{42}{11}\)

        Vậy \(x=\frac{42}{11}\)

5 tháng 5 2019

\(\frac{5}{18.21}+\frac{5}{21.24}+\frac{5}{24.27}+...+\frac{5}{123.126}\)

\(=\frac{5}{3}\left(\frac{3}{18.21}+\frac{3}{21.24}+\frac{3}{24.27}+...+\frac{3}{123.126}\right)\)

\(=\frac{5}{3}\left(\frac{1}{18}-\frac{1}{21}+\frac{1}{21}-\frac{1}{24}+\frac{1}{24}-\frac{1}{27}+...+\frac{1}{123}-\frac{1}{126}\right)\)

\(=\frac{5}{3}\left(\frac{1}{18}-\frac{1}{126}\right)\)

\(=\frac{5}{3}.\frac{1}{21}\)

\(=\frac{5}{63}\)

Study well ! >_<

5 tháng 5 2019

\(\frac{5}{63}\)

9 tháng 8 2018

a,  Do \(\hept{\begin{cases}|2x-4|\\\left(3y-3\right)^2\end{cases}}\)luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x,y

nên \(|2x-4|+\left(3y-3\right)^2=0\)khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}|2x-4|=0\\3y-3=0\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)

câu b bạn làm tương tự nha

14 tháng 8 2016

Phân số biểu thị số kẹo còn lại sau ngày  1 là : 1 - 1/3 = 2/3 ( số kẹo )

Phân số biểu thị số kẹo An ăn trong ngày 2 là : 5 /8 . 2/3 = 5/12( số kẹo )

Phân số biểu thị số kẹo An ăn trong ngày 1 và ngày 2 là :

                       5 /12 + 1/3 = 3/4 ( số kẹo )

Số kẹo còn lại sau ngày 2 là :

                     20 +70 = 90 ( cái )

Phân số biểu thị số kẹo còn lại sau ngày 2 là : 1 - 3/4 =1/4 ( số kẹo )

Số kẹo trong túi là : 90 : 1/4 = 90 . 4 =360 ( cái )

Vậy trong túi có 360 cái kẹo   

 

 

 

 

14 tháng 8 2016

Ăn 5/8 số kẹo còn lại tức là ăn 5/8 của 2/3

đó chính là ăn 5/8x2/3=5/12 tổng số kẹo

90 cái kẹo ứng với 1-5/12-1/3=1/4(tổng số kẹo ban đầu)

tổng số kẹo ban đầu là :360 cái

Nếu đúng thì tick mình nhahihi

15 tháng 4 2022

\(=>x\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{10}{3}+1=\dfrac{13}{3}\)

\(=>x=\dfrac{13}{3}:\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{13}{3}:\dfrac{7}{6}=\dfrac{26}{7}\)

15 tháng 4 2022

5/6x - 1 = 10/3

5/6x = 10/3 + 1 = 13/3

X = 13/3 : 5/6 = 26/5

2 tháng 2 2018

\(\text{ta có: }\frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

             \(\frac{1}{3.4}=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)

           \(\frac{1}{4.5}=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\)

           ...........................

             \(\frac{1}{39.40}=\frac{1}{39}-\frac{1}{40}\)

Đồng nhất 2 vế ta có:

   \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{39}-\frac{1}{40}=\frac{1}{2}-\frac{1}{40}=\frac{19}{40}\)

2 tháng 2 2018

Ta có :

\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{39.40}\)

\(=\)\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{39}-\frac{1}{40}\)

\(=\)\(\frac{1}{2}-\frac{1}{40}\)

\(=\)\(\frac{20}{40}-\frac{1}{40}\)

\(=\)\(\frac{19}{40}\)

Vậy \(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{39.40}=\frac{19}{40}\)

23 tháng 11 2017

có 4 HS

23 tháng 11 2017

giai ra giup mik nhe