Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{9.\left(x-1\right)^2}-12=0\)
=> 3.(x - 1) - 12 = 0
=> 3x - 15 = 0
=> 3x = 15
=> x = 5
b) \(\sqrt{4.\left(3-x\right)}=16\) (ĐKXĐ: x ≤ 3)
\(\Rightarrow\sqrt{3-x}=8\)
=> 3 - x = 64
=> x = -61
ta có n^3+n^2+n+1>n^3 (n^2+n+1>0)
mặt khác n^3+n^2+n+1=<(n+1)^3 tương đương 2n^2+2n >=0
suy ra n^2+n>=0 tuong duong n(n+1)>=0 hien nhien dung
vậy n^3<y<=(n+1)^3 để ý là số chính phương thì y=(n+1)^3 tức là n(n+1)=0
suy ra n=0;1
(IMO 2016 mà đưa vô đây chi?)
Dễ thấy nếu xoá ít hơn 2016 nhân tử thì không được, vì khi đó ở hai vế sẽ có nhân tử chung.
Ta sẽ CM có thể xoá đúng 2016 nhân tử, bằng cách:
\(\left(x-1\right)\left(x-4\right)\left(x-5\right)\left(x-8\right)...=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-6\right)\left(x-7\right)...\)
Tự CM pt này vô nghiệm nha bạn.
Gọi x (m3) là số đất công nhân đội 1 đào (đk: x>0)
=>x+1 (m3) là số đất công nhân đội 2 đào
+ Số công nhân đội 1 : \(\dfrac{45}{x}\)(công nhân)
+ Số công nhân đội 2: \(\dfrac{40}{x+1}\)(công nhân)
Theo đề, tổng số công nhân 2 đội là 25 nên ta có pt:
\(\dfrac{45}{x}+\dfrac{40}{x+1}=25\)
\(\Leftrightarrow45\left(x+1\right)+40x=25x\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow45x+45+40x=25x^2+25x\)
\(\Leftrightarrow-5x+12x+9=0\)
\(\Delta=12^2-4.\left(-5\right).9=324>0\) nên pt luôn có 2 nghiệm phân biệt:
\(x_1=\dfrac{-12+\sqrt{324}}{2.\left(-5\right)}=-\dfrac{3}{5}\)(loại)
\(x_2=\dfrac{-12-\sqrt{324}}{2.\left(-5\right)}=3\)(nhận)
Vậy số đất mỗi công nhân đội 1 đào là 3 m3
a) \(15\sqrt{\dfrac{4}{3}}-5\sqrt{48}+2\sqrt{12}-6\sqrt{\dfrac{1}{3}}\)
\(=\sqrt{15^2\cdot\dfrac{4}{3}}-5\cdot4\sqrt{3}+2\cdot2\sqrt{3}-\sqrt{6^2\cdot\dfrac{1}{3}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{225\cdot4}{3}}-20\sqrt{3}+4\sqrt{3}-\sqrt{\dfrac{36}{3}}\)
\(=\sqrt{75\cdot4}-16\sqrt{3}-\sqrt{12}\)
\(=10\sqrt{3}-16\sqrt{3}-2\sqrt{3}\)
\(=-8\sqrt{3}\)
b) \(\dfrac{15}{\sqrt{6}+1}-\dfrac{3}{\sqrt{7}-\sqrt{2}}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=\dfrac{15\left(\sqrt{6}-1\right)}{\left(\sqrt{6}+1\right)\left(\sqrt{6}-1\right)}-\dfrac{3\left(\sqrt{7}+\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{7}+\sqrt{2}\right)}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=\dfrac{15\left(\sqrt{6}-1\right)}{6-1}-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{7-2}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=3\left(\sqrt{6}-1\right)-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{5}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=3\sqrt{6}-3-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{5}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=-12\sqrt{6}-3+3\sqrt{7}-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{5}\)
\(=\dfrac{-60\sqrt{6}-15+15\sqrt{7}-3\sqrt{7}-3\sqrt{2}}{5}\)
\(=\dfrac{-60\sqrt{6}-15+12\sqrt{7}-3\sqrt{2}}{5}\)
= 3/2 . 4/3...11/10
=1/12
11/2