Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/2-(4/12+9/12)<x<1/24-(3/24-8/24)
1/2-13/12<x<1/24-(-5/24)
-7/12<x<1/4
=>x\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\) E{0}
ta có:\(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3}+\frac{3}{4}\right)=\frac{-1}{12}=-0,08333333\)
mà \(\frac{1}{24}-\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{3}\right)=\frac{1}{4}=0.25\)
nên suy ra không có số nguyên x nào thỏa mãn đề bài.
\(A=\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+\dfrac{1}{3.4.5}+...+\dfrac{1}{18.19.20}\)
\(2A=\dfrac{3-1}{1.2.3}+\dfrac{4-2}{2.3.4}+\dfrac{5-3}{3.4.5}+...+\dfrac{20-18}{18.19.20}=\)
\(=\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{3.4}-\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{18.19}-\dfrac{1}{19.20}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{19.20}\)
\(\Rightarrow A=\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{19.20}\right):2\)
Bài này mình không biết tính nhanh nhé!
\(23\frac{1}{3}:\frac{-1}{2^3}-13\frac{1}{3}:\frac{-1}{2^2}+5.\sqrt{\frac{9}{25}}\)
\(=\frac{23.3+1}{3}:\frac{-1}{2^3}-13\frac{1}{3}:\frac{-1}{2^2}+5\sqrt{\frac{9}{25}}\)
\(=\frac{69+1}{3}:\frac{-1}{2^3}-13\frac{1}{3}:\frac{-1}{2^2}+5\sqrt{\frac{9}{25}}\)
\(=\frac{70}{3}:\frac{-1}{2^3}-13\frac{1}{3}:\frac{-1}{2^2}+5\sqrt{\frac{9}{25}}\)
\(=\frac{70}{3}:\frac{-1}{2^3}-\frac{13.3+1}{3}:\frac{-1}{2^2}+5\sqrt{\frac{9}{25}}\)
\(=\frac{70}{3}:\frac{-1}{2^3}-\frac{40}{3}:\frac{-1}{2^2}+5\sqrt{\frac{9}{25}}\)
\(=\frac{70}{3}:\frac{-1}{2^3}-\frac{40}{3}:\frac{-1}{2^2}+5.\frac{3}{5}\)
\(=\frac{70}{3}:\frac{-1}{8}-\frac{40}{3}:\frac{-1}{4}+5.\frac{3}{5}\)
\(=\frac{70}{3}.\frac{8}{-1}-\frac{40}{3}:\frac{-1}{4}+5.\frac{3}{5}\)
\(=\frac{560}{-3}-\frac{40}{3}:-\frac{1}{4}+5.\frac{3}{5}\)
\(=\frac{560}{-3}-\frac{40}{3}.\frac{4}{-1}+3\)
\(=\frac{-560}{3}-\frac{-160}{3}+\frac{9}{3}\)
\(=\frac{-391}{3}\)
Đúng chứ?
Mà nó dài quá bạn ơi!
Cậu định thử sức tớ làm bài này á, có vài chỗ tớ viết tắt, chỗ nào không hiểu hỏi tớ nhé!
Tớ kiên trì lắm đấy!
đầu bài là như này đúng không hả bạn
\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}:\left(x-1\right)\)\(=\frac{3}{4}\)
Ta có :\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}:\left(x-1\right)\)\(=\frac{3}{4}\)
\(\frac{2}{3}:\left(x-1\right)\)\(=\frac{1}{4}\)
\(\left(x-1\right)\)\(=\frac{8}{3}\)
\(x=\frac{11}{3}\)
Vì \(/x-\frac{1}{2}/\ge0\)
\(\Rightarrow2\cdot/x-\frac{1}{2}/\ge0\)
\(\Rightarrow2\cdot/x-\frac{1}{2}/-1\le-1\)
\(\Rightarrow\)GTLN của biểu thức trên là - 1
\(\Rightarrow2\cdot/x-\frac{1}{2}/-1=-1\)
\(\Rightarrow2\cdot/x-\frac{1}{2}/=0\)
\(\Rightarrow/x-\frac{1}{2}/=0\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{2}=0\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)
Vậy \(x=\frac{1}{2}\)
\(4^{x+2}=244+3.4^{x-1}\)
\(\Rightarrow4^{x-1}.4^3=244+3.4^{x-1}\)
\(\Rightarrow4^{x-1}\left(4^3-3\right)=244\)
\(\Rightarrow4^{x-1}.61=244\)
\(\Rightarrow4^{x-1}=4\Rightarrow x-1=1\Rightarrow x=2\)
Chúc bạn học tốt.
Dấu hiệu ở đây là: Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc.