Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi thanh chìm vừa chạm đáy bình:
Tiết diện chứa nước của bình có thanh là:
\(S_d=100-40=60cm^2\)
ta có \(V_n=1,2dm^3=1200cm^3\)
độ cao cột nc
\(h_n=\dfrac{V_n}{S_d}=\dfrac{1200}{60}=20\left(cm\right)\)
thể tích nc bị chiếm chỗ
\(V=S_t.h_n=40.20=800cm^3\)
1g/cm3=1000kg/m3
trọng lượng riêng của nước
d=10D=0,01N/cm3
Độ lớn lực acsimet đẩy thanh lên thanh:
\(F_A=d.V=0,01.800=8\left(N\right)\)
\(\Rightarrow\) m tối thiểu \(m=\dfrac{F_A}{10}=\dfrac{8}{10}=0,8\left(kg\right)\)
giải lại bài với S'2=80cm3
\(S_d=100-80=20\left(cm^2\right)\)
độ cao cột nc
\(h_n=\dfrac{V_n}{S_d}=\dfrac{1200}{20}=60\left(cm\right)\) (1200 là Vn trên tính r)
thể tích nc bị chiếm chỗ
\(V=S_t.h_n=80.60=4800\left(cm^3\right)\)
Độ lớn lực acsimet đẩy thanh lên thanh:
\(F_A=d.V=0,01.4800=48\left(N\right)\)
m tối thiểu
\(m=\dfrac{F_A}{10}=\dfrac{48}{10}=4,8\left(kg\right)\)
a)
vì gỗ nổi cân bằng trên nước nê ta có:
\(\dfrac{D_g}{D_n}=\dfrac{h_c}{h_g}\)
\(\Rightarrow h_g=\dfrac{D_n.h_c}{D_g}=\dfrac{1.20}{0,8}=25\left(cm\right)\)
b)
khi gỗ ở trong nước thì chiều cao mực nước bằng:
Δh + hc = 2 + 20 = 22 (cm)
diện tích nước khi gỗ ở trong nước là:
S' = 30 - 10 = 20 (cm2)
vì thể tích gỗ chìm bằng thể tích phần nước dâng lên, ta có:
S2.hc = S'.hnước dâng lên
=> hnước dâng lên = 10 (cm)
vậy chiều cao mực nước ban đầu bằng: 22 - 10 = 12 (cm)
Tham khảo này :
a) Gọi tiết diện và chiều dài thanh S là S' và L. Ta có trọng lượng của thanh S là
\(\text{P = 10.D2.S'.L }\)
Thể tích nước dâng lên bằng thể tích phần thanh sắt chìm trong nước
\(\text{V = ( S - S' ).h }\)
Lực đẩy acsimet tác dụng lên thanh S
\(\text{F1 = 10.D1.( S - S' ).h }\)
Do thanh sắt ở trạng thái cân bằng nên P = F1
\(\text{=> 10.D2.S'.L = 10.D1.( S - S' ).h }\)
\(\text{< => L = [ D1/D2 ].[ ( S - S' )/S' ].h (*) }\)
Khi thanh sắt bị nhấn chìm hoàn toàn trong nước thì thể tích nước dâng lên = thể tích thanh.
Gọi Vo là thể tích thanh sắt ta có Vo = S'.L
Thay (*) vào ta có
\(\text{Vo = D1/D2.( S - S' ).h }\)
Khi đó; mực nước dâng lên 1 đoạn ∆h so với khi chưa thả thanh sắt vào
\(\text{∆h = Vo/( S - S' ) = D1/D2.h
}\)
=> Chiều cao cột nước khi nhúng hoàn toàn thanh sắt là
\(\text{H' = H + ∆h = H + D1/D2.h
}\)
Thay D1 = 1g/cm³ và D2 = 0,8g/cm³ ( Tra bảng SGK lí 8 ) vào ta có
\(\text{H' = 15 + 10 = 25}\)
b) Lực tác dụng lên thanh đồng lúc nhấn chìm gồm P; Lực đẩy Acsimet F2; và lực đẩy F chìm xuống, do thanh sắt cân bằng nên ta có
\(\text{F = F2 - P = 10.D1.Vo - 10.D2.S'.L }\)
mà Vo = S'.L
\(\text{=> F = 10.S'.L( D1 - D2 ) = 2.S'.L = 2.0,2.0,1 = 0,4 N }\)
Từ (*) \(\text{=> S = [ ( D2/D1 )( L/h ) + 1 ].S' = 3.S' = 30 cm² }\)
Do đó; khi thanh đi thêm vào nước 1 đoạn x thì ∆V = x.S' thì nước dâng thêm 1 đoạn:
\(\text{y = ∆V/( S - S' ) = ∆V/2S' = x/2 }\)
Mặt khác, nước dâng thêm do với lúc đầu một đoạn
\(\text{∆h - h = ( D1/D2 - 1 ).h = 2 cm }\)
\(\text{=> x/2 = 2 => x = 4 }\)
Vậy thanh đồng đã di chuyển được quãng đường dài\(\text{=> x/2 = 2 => x = 4 }\)
Và lực tác dụng tăng từ 0 → F = 0,4 N => công thực hiện là
\(\text{A = 1/2.F.x = 1/2.0,4.8/3.10‾ ² = 5,33.10‾ ² J}\)
Khi thả vào bình thanh đồng chất thì mực nước trong bình dâng lên h = 8cm
=> Khi nhúng hoàn toàn vật thì mực nước trong bình sẽ dâng lên 1 đoạn bằng \(h_1\left(cm\right)\)
Ta có :
\(\dfrac{d_1}{d_2}=\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{h}{h_1}\) , V1 là thể tích khi thả thanh vào
V2 là thể tích khi thả hoàn toàn
\(=>\dfrac{d_1}{d_2}=\dfrac{h}{h_1}=>h_1=10cm\)
Vâỵ khi nhúng hoàn toàn thanh thì mực nước trong bình dâng lên 1 đoạn 10 cm . Khi đó độ cao mực nước là H' = H + h1 = 25 (cm)
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1V (1)
m2 = m– D2V (2)
Lấy (2) – (1) ta có:
m2 – m1 = V(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\) (cm3)
Thay giá trị của V = 300 cm3 vào (1), ta đc:
\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}\), ta có:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1.V (1)
m2 = m – D2.V (2)
Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V.(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)
Thay giá trị của V vào (1) ta có : \(m=m_1+D_1.V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\)(g/cm3)
Vậy V = 300 cm3
m = 321,75g
\(D\approx\) 1,07g/cm3
Chúc bạn học tốt!
Khi thanh chìm vừa chạm đáy bình: - Tiết diện chứa nước của bình có thanh là: - Ta có: Độ cao cột nước là :
- Thể tích nước bị thanh chiếm chỗ:
Đổi 1g/cm^3 = 1000kg /m^3 -Trọng lượng riêng của nước:
- Độ lớn lực acsimet đẩy thanh lên thanh: Khối lượng tối thiểu của thanh:
Chúc học tốt
hỏi ni cái