K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2020

1 + 1 = 2

23 tháng 12 2020

1+1= 2

 

10 tháng 8 2017

Ta có: \(\dfrac{1}{299}+\dfrac{4}{299}+\dfrac{7}{299}+...+\dfrac{298}{299}\) \(=\dfrac{1+4+7+...+298}{299}\)

Tính riêng mãu ta được: \(1+4+7+...+298=\dfrac{\left[\left(298-1\right):3+1\right].\left(298+1\right)}{2}\)

\(=14950\)

Ghép vào vs mẫu ta được: \(\dfrac{14950}{299}\) \(=50\)

Vậy \(\dfrac{1}{299}+\dfrac{4}{299}+\dfrac{7}{299}+...+\dfrac{298}{299}=50\).

10 tháng 8 2017

rối mắt quá nhá

\(\dfrac{1}{299}+\dfrac{4}{299}+\dfrac{7}{299}+...+\dfrac{298}{299}\\ =\dfrac{1+4+7+...+298}{299}\\ =\dfrac{\left(\dfrac{298-1}{3}+1\right)\cdot\left(298+1\right)}{2}:299\\ =\dfrac{100\cdot299}{2}\cdot\dfrac{1}{299}\\ =\dfrac{100\cdot299}{2\cdot299}\\ =50\)

=1/7+1/8-1/8-1/9+1/9-1/10+1/10-1/11

=1/7-1/11

=4/77

8 tháng 10 2020

Nhờ thì nói luôn đi, đố cái gì-.-

a) Ta có: \(S=1+2+...+2^{59}\)

\(\Rightarrow2S=2+2^2+...+2^{60}\)

\(\Rightarrow2S-S=\left(2+2^2+...+2^{60}\right)-\left(1+2+...+2^{59}\right)\)

\(\Leftrightarrow S=2^{60}-1< 2^{60}\)

b) Ta có: \(S=1+2+2^2+2^3+...+2^{59}\)

\(S=\left(1+2+2^2\right)+\left(2^3+2^4+2^5\right)+...+\left(2^{57}+2^{58}+2^{59}\right)\)

\(S=7+2^3\cdot7+...+2^{57}\cdot7\)

\(S=7\cdot\left(1+2^3+...+2^{57}\right)\) chia hết cho 7

8 tháng 10 2020

theo mik thì bạn phải tách ra là S = 1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^7 chứ ???

16 tháng 12 2017

X.35=37 

=>X=37 : 35

=>X=37-5

=>X=32

=>X=9

16 tháng 12 2017

x=37:35

x=32

thế thôi

5 tháng 12 2021

\(a,49-\left(6^2-18:3^2\right)=49-\left(36-18:9\right)=49-\left(36-2\right)=49-34=15\\ b,320+\left[148-\left(5^2-3.5\right)^2\right]=320+\left[148-\left(25-15\right)^2\right]=320+\left(148-10^2\right)=320+\left(148-100\right)=320+48=368\)

5 tháng 12 2021

ko sợ cj e mách mẹ à =))

3 tháng 2 2019

Gọi số vịt là x. Vì xếp hàng hai chưa vừa nghĩa là không chia hết cho 2, nên x là số lẻ.

Xếp hàng ba thì thừa 1 con nghĩa là x chia cho 3 thì dư 1.

Xếp hàng 4 chưa tròn, nghĩa là x chia cho 4 còn dư. Nhưng x là số lẻ nên dư này là 1 hoặc 3.

Xếp hàng 5 thì thiếu một con mới đầy nên x chia 5 dư 4 suy ra x có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9. Nhưng x là số lẻ nên x có chữ số tận cùng là 9.

Xếp thành hàng 7 đẹp thay do đó x chia hết cho 7.

Giả sử x = 7q. Vì x có chữ số tận cùng là 9 nên q có chữ số tận cùng là 7. Hơn nữa q không thể là 37 vì 7.37 = 259 > 200. Do đó q = 7 hoặc q = 17 hoặc q = 27. Nhưng q không thể là 27 vì khi đó x chia hết cho 3.

Do đó x có thể nhận các giá trị x = 49 hoặc x = 119.

Kiểm tra đầu bài: 119 = 3. 9 + 2 nên 119 chia cho 3 dư 2 trái với đầu bài nên x không thể là 119.

Vậy x = 49 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

3 tháng 2 2019

Gọi số vịt là x. Vì xếp hàng hai chưa vừa nghĩa là không chia hết cho 2, nên x là số lẻ.

Xếp hàng ba thì thừa 1 con nghĩa là x chia cho 3 thì dư 1.

Xếp hàng 4 chưa tròn, nghĩa là x chia cho 4 còn dư. Nhưng x là số lẻ nên dư này là 1 hoặc 3.

Xếp hàng 5 thì thiếu một con mới đầy nên x chia 5 dư 4 suy ra x có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9. Nhưng x là số lẻ nên x có chữ số tận cùng là 9.

Xếp thành hàng 7 đẹp thay do đó x chia hết cho 7.

Giả sử x = 7q. Vì x có chữ số tận cùng là 9 nên q có chữ số tận cùng là 7. Hơn nữa q không thể là 37 vì 7.37 = 259 > 200. Do đó q = 7 hoặc q = 17 hoặc q = 27. Nhưng q không thể là 27 vì khi đó x chia hết cho 3.

Do đó x có thể nhận các giá trị x = 49 hoặc x = 119.

Kiểm tra đầu bài: 119 = 3. 9 + 2 nên 119 chia cho 3 dư 2 trái với đầu bài nên x không thể là 119.

Vậy x = 49 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

k ik,cho mk lên điểm

Giaỉ đc rồi đấy

9 tháng 12 2021
Từ âm 49 đến 49