Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp so sánh "nước biếc" - "tầng khói phủ" và biện pháp nhân hóa "để mặc bóng trăng vào".
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Khắc họa vẻ đẹp của cảnh sắc mùa thu qua màu nước biếc.
- Sự giao hòa và gần gũi giữa con người và thiên nhiên đất trời.
1. Câu ghép.
Khi trời ... mai hồng: trạng ngữ mở rộng.
Dân trai tráng: chủ ngữ.
Vị ngữ: còn lại.
2. Chỉ: "như", "mạnh mẽ", "thâu góp"
TD BPTT so sánh:
- Hình ảnh con thuyền thêm sự thực tế, sinh động qua đó thể hiện rõ hơn cái hay trong việc miêu tả của tác giả.
TD BPTT nhân hóa:
- Con thuyền trở nên gần gũi hơn vời người dân làng chài và người đọc.
Phép so sánh: bao nhiêu... bấy nhiêu
Tác dụng: Làm nổi bật cảm xúc của người con gái xa chồng.
Chỉ ra phép đối:
+ Hoạt động: Ra - vào
+ Không gian: Suối - hang
+ Thời gian: Sáng - tối
Tác dụng:
+ Làm cho câu thơ toát lên cảm giác nhịp nhàng, đều đặn.
+ Thể hiện cuộc sống bí mật nhưng nền nếp, cuộc sống hài hoà, thư thái của Bác .
+ Thể hiện , bộc lộ tâm trạng thoải mái, ung dung hoà điệu với nhịp sống núi rừng với hang với suối của người .
Câu 1:
Biện pháp tu từ so sánh "nước biếc" - "tầng khói phủ"
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Cho thấy giao hòa giữa con người và thiên nhiên, Nguyễn Khuyến đang thả mình trong làn nước và ánh trăng thu.
- Khắc họa vẻ đẹp của mùa thu qua hai hình ảnh nước biếc và màu khói.
Câu 2:
Nhận xét về cái thẹn của Nguyễn Khuyến:
Đó là cái thẹn của một nhân cách lớn. Ông cảm thấy thẹn khi không có khí tiết của một bậc quân tử "đầu đội trời, chân đạp đất" nên có. Ông vẫn lưu luyến công danh khi làm quan nhưng đến khi từ quan ông lại mang nỗi ân hận khôn nguôi khi làm quan dưới quyền lực của kẻ thù gây đau khổ cho nhân dân. Cái "thẹn" của Nguyễn Khuyến đầy sự chân thành, không trốn tránh sự thật mà dám thẳng thắn đối diện và thừa nhận. Tấm lòng của nhà thơ thật đáng trân trọng.
- Ẩn dụ : nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
Tế Hanh đã sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác một cách một cách tinh tế. "Nghe" là động từ chỉ hoạt động của thính giác, "thấm" lại là cảm nhận của xúc giác. Con thuyền nằm nghỉ đồng thời cảm nhận từng chuyển động tinh vi nhất đang diễn ra trong mình. Cách viết ấy vừa gợi sự mệt nhọc thấm thìa của con thuyền vừa thể hiện được sự tinh tế tuyệt vời của nhà thơ, tưởng như Tế Hanh đồng cảm sâu sắc với cảm giác, cảm xúc của con thuyền...
- Nhân hoá : chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Biện pháp nhân hoá khiến người đọc hình dung rất rõ dáng vẻ nặng nề, thấm mệt của chiếc thuyền khi chậm chạp neo vào bến đỗ.
no cop
Thuyền so sánh với con tuấn mã
-> gợi ra vẻ đẹp hùng tráng , khỏe khoắn của con thuyền
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
-> cánh buồm mang ý nghĩa thiêng liêng là sức mạnh là sự sống là linh hồn của làng chài