Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn dở trong sách 400 bài tập toán lớp 5 ra là thấy mình nhớ mình làm rồi
Giả sử có một xe M khác xuất phát từ A đến B cùng lúc và có vận tốc bằng vận tốc TB của 2 xe máy. Thì xe M luôn luôn ở điểm chính giữa hai xe máy.
Như vậy lúc xe M gặp Ô tô thì cũng chính là lúc xe M ở điểm chính giữa của 2 xe máy.
Vận tốc xe M là: (30 + 40) : 2 = 35 (km/giờ)
Thời gian của ô tô đi để gặp xe M là: (2 xe ngược chiều gặp nhau)
119 : ( 50 + 35) = 1,4 giờ
Khi đó quãng đường ô tô đi được là:
50 x 1,4 = 70 km
Đáp số : quãng đường đó là 70 km
Giả sử cùng lúc đó có 1 xe K cùng đi với vận tốc 50km/giờ thì khoảng cách của xe K với ô tô và xe máy luôn có tỉ lệ
[50-40]:[50-30]=1/2
Như vậy khi xe K đến B thì khoảng cách còn lại của xe máy gấp đôi khoảng cách của ô tô
Thời gian sau khi xuất phát là:
120:50=2,4[giờ] [2 giờ 24 phút ]
Gọi C và D tương ứng là 2 đểm khi khoảng cách đến B của xe máy gấp đôi khoảng cách đến B của xe ô tô
Giả thiết rằng có 1 xe thứ 3 cùng xuất phát phải đi quãng đường EB gấp đôi quãng đường AB ( EB = 120.2 = 240 km) với vận tốc gấp đôi xe ô tô (như vậy vận tốc xe thứ 3 bằng: 40.2 = 80 km/h). thì khoảng cách của xe thứ 3 này đến B luôn gấp đôi xe ô tô cùng thời điểm (Mấu chốt ở đó).
Vậy khi xe ô tô tới D thì xe thứ 3 cũng tới C cùng thời điểm xe máy.
Vận tốc xe thứ 3 lớn hơn xe máy là: 80 - 30 = 50 km/h
Thời gian để xe thứ 3 gặp xe máy tại C là:
120 : 50 = 2,4 h --> đó là khoảng thời gian từ khi xuất phát đến khi khoảng cách về đích của xe máy gấp đôi khoảng cách về đích của xe ô tô
ĐS: 2,4 h
120-(30*x)=2*(120-(40*x))
=>X=2.4 H
11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111
xin lỗi lan anh mk ko thể giúp bởi vì mk chưa hok toán chuyển động
ờ nhưng dù sao mình cũng cảm ơn nhé