K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2016

1. Cấu trúc của khí quyển
Căn cứ vào các đặc điểm khác nhau của lớp vỏ khí, người ta chia khí quyển thành năm tầng :
a) Tầng đối lưu
Tầng đối lưu nằm trên bề mặt Trái Đất có chiều dày không đồng nhất: ở Xích đạo 16 km, còn ở cực chỉ khoảng 8 km. Không khí trong tầng này chuyển động chủ yếu theo chiều thẳng đứng.
Tầng đối lưu tập trung tới 80% khối lượng không khí của khí quyển, 3/4 lượng hơi nước (từ 4 trở xuống) và các phần tử tro bụi, muôi, vi sinh vật... Chúng hấp thụ một phần bức xạ mặt trời, nhờ ; mà ban ngày mặt đất đỡ nóng, ban đêm đỡ lạnh ; đồng thời còn là hạt nhân ngưng tụ để hơi nước ngưng lại xung quanh thành sương mù, mây, mưa... Các phần tử vật chất rắn này càng lên cao càng ít, cũng là nguyên nhân làm cho nhiệt độ ở tầng này giảm theo độ cao.
b) Tầng bình lưu
Tầng bình lưu, không khí khô và chuyển động thành luồng ngang, tầng này tập trung phần lớn ôdôn. nhất là ớ độ cao từ 22 - 25 km. Do tia mặt trời đốt nóng trực tiếp và ôdôn hấp thụ bức xạ mặt trời nên nhiệt độ ở tầng bình lưu tăng lên đến +10°c.
c) Tầng giữa
Tầng khí quyển giữa từ giới hạn trên của tầng bình lưu lên tới 75 - 80 km. Ở tầng này nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao và xuống còn khoảng -700C đến - 800C ở đỉnh tầng.
d) Tầng ion (tầng nhiệt)
Ở đây không khí hết sức loãng, nhưng lại chứa nhiều ion là những hạt rất nhỏ mang điện tích âm hoặc dương nên có tác dụng phản hồi những sóng vô tuyến điện từ mặt đất truyền lên.
e) Tầng ngoài
Tầng khí quyển ngoài chủ yếu là khí hêli vả hiđrô, không khí ở tầng này rất loãng.


 
21 tháng 4 2016

2. Các khu du lịch nổi tiếng của nước ta:

  • Vịnh Hạ Long
  • Chùa Thiên Mụ
  • Hồ Hoàn Kiếm
  • Hội An
  • Phú Quốc
  • Ruộng bậc thang Sa Pa
  • Mũi Né
  • Đồng bằng Sông Cửu Long
  • Địa đạo Củ Chi
  • Nha Trang

 

2 tháng 5 2016

Mô tả quá trình tạo thành mây mưa
- Trả lời : Mưa rơi xuống , bốc hơi -> Gặp lạnh , ngưng tụ tạo thành mây -> mưa .
*/Trên bề mặt trái đất lượng mưa được phân bố như thế nào?
1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ

- Mưa nhiều nhất ở vùng Xích đạo
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình) ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam
- Mưa càng ít khi càng về hai cực Bắc và Nam

2. Lượng mưa không đều do ảnh hưởng của đại dương

Mưa nhiều hay ít tuỳ thuộc vào vị trí gần đại dương hay xa đại dương và dòng biển nóng hay dòng biển lạnh chảy ven bờ.

óng thần (tiếng Nhật: 津波 tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn. Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạmthiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần. Hậu quả tai hại của sóng thần có thể ở mức cực lớn.Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng, nguyên nhân gây ra sóng biển chủ yếu do gió. Sóng thần là sóngthường có chiều cao khoảng 20-40m, có tốc độ truyền ngang đạt tới 400 – 800km/h.
12 tháng 9 2016

mình camon huhu mình làm r 

 

25 tháng 4 2016

1. Luân Đôn
2.Sydney
3.Thành phố Amsterdam, Hà Lan
4.Paris, Pháp
5.Berlin , Đức 

25 tháng 4 2016

1. Thành phố London, Anh

2. Thành phố Amsterdam, Hà Lan

3. Thành phố Paris, Pháp

4. Thành phố Berlin, Đức

5. Thành phố Prague, Cộng hòa Séc

Câu 1: a) Trên bề mặt trái đất có mấy loại khối khí ? Kể tên và cho biết sự phân bố và đặc điểm của các loại khối khí đó.b) Về mùa đông, khối khí nào thường tràn xuống miền bắc nước ta ?Câu 2:a) Trên trái đất có mấy đới khí hậu ? Trình bày vị trí và đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới.b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Loại gió thổi thường xuyên ở nước ta là...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) Trên bề mặt trái đất có mấy loại khối khí ? Kể tên và cho biết sự phân bố và đặc điểm của các loại khối khí đó.

b) Về mùa đông, khối khí nào thường tràn xuống miền bắc nước ta ?

Câu 2:

a) Trên trái đất có mấy đới khí hậu ? Trình bày vị trí và đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới.

b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Loại gió thổi thường xuyên ở nước ta là gì?

Câu 3

a) Đất (thổ nhưỡng) gồm mấy thành phần chính ? Trình bày đặc điểm các thành phần của đất

b) Cho biết cách cải tạo độ phì trong sản xuất nông nghiệp ?

Câu 4: Phân biệt sông và hồ ? Hãy kể tên một số sông, hồ ở Điện Biên và nói rõ vai trò của chúng

Câu 5: Trình bày quá trình tạo thành mây mưa ?

Câu 6:

a) Phân biệt thời tiết và khí hậu

b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Có lượng nước mưa trung bình khoảng bao nhiêu (mm)

2
27 tháng 4 2016

Tra mạng cho nhanh nha bnok

13 tháng 10 2016

T​ra mạng cho nhanh nha bạn

30 tháng 3 2016

mk biết vài nơi hà:

Vd: hồ thủy điện Hòa Bình, hồ thủy điện Sơn La, hồ thủy điện Trị An,...... nhiều lắmhihi

30 tháng 3 2016

Các hồ thuỷ điện nổi tiếng ở nước ta: hồ thuỷ điện Hoà Bình, hồ thuỷ điện Thác Bà, hồ thuỷ điện Yali, hồ thuỷ điện Đa Nhim, hồ thuỷ điện Hàm Thuận, hồ thuỷ điện Đa Mi, hồ thuỷ điện Thác Mơ, hồ thuỷ điện Trị An, ...

25 tháng 3 2016

Đông Nam Bộ có nhiều địa danh về lịch sử và văn hoá : nhà Bè, bến Sài Gòn, toà thánh Tây Ninh, dinh Độc Lập, địa đạo Củ Chi, nhà tù Côn Đảo,…

24 tháng 4 2016

1 : Trình bày vị trí, đặc điểm của các đới khí hậu trên bề mặt Trái Đất ? :)

=====> TL: Có 5 đới khí hậu: 2 Ôn đới;2 hàn đới;1 nhiệt đới

2. Nước biển và đại dương có mấy vận động? Đó là những vận động nào? Nêu khái niệm các vận động đó và nguyên nhân sinh ra chúng ? Con người đã lợi dụng thuỷ triều để phát triển ngành , nghề gì ? :3

====> Tl: Có 3 vận động đó là: Sóng biển;thuỷ triều;dòng biển

NGuyên nhân: Gió; sức hút của mặt trăng và 1 phàn của maywsj trời.

26 tháng 1 2016

a. Các tỉnh giáp biển của nước ta lần lượt từ Bắc vào Nam (28 tỉnh)

b. Kể tên một số đảo, quần đảo ở nước ta

- Đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng)

- Đảo Trường Sa (Khánh Hòa)

- Đảo Vân Đồn, Cô Tô, Cái Bàu (Quảng Ninh)

- Đảo Cát Hải, Bạch Long Vĩ (Hải Phòng)

- Đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị)

- Đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi)

- Đảo Phú Quý (Bình Thuận)

- Đảo Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu)

- Đảo Phú Quốc (Kiên Giang)

c. Kể tên một số cửa khẩu quốc tế quan trọng trên đường biên giới của nước ta với các nước Trung Quốc, Lào, Campuchia .

- Hữu Nghị (Lạng Sơn), Tà Lùng, Trà Lĩnh (Cao Bằng), Thanh Thủy (Hà Giang), Mường Khương (Lào Cai), Ma Lu Thàng (Lai Châu).

            - Tây Trang (Điện Biên), Pa Háng (Sơn La), Na mèo (Thanh Hóa), Nậm Cắn (Nghệ An), Cầu Treo (Hà Tỉnh), Cha Lo (Quảng Bình), Lao Bảo (Quảng Trị)

            - Bờ Y (Kon Tum), Lệ Thanh (Gia Lai), Hoa Lư (Đăk Nông), Xa Mát, Mộc Bài (Tây Ninh), Vĩnh Xương (An Giang), Xà Xía (Kiên Giang).

12 tháng 4 2017

hãy vào môn địa lí đi bạn , bạn đã lộn môn rồi vui

12 tháng 4 2017

nhầm là chx bt thôi mà

26 tháng 1 2016

a) Chứng minh rằng nguồn lao động của nước ta phân bố không đều giữa khu vực nông thôn với khu vực thành thị : Lao động ở nông thôn nhiều hơn 3 lần so với lao động ở thành thị (tương ứng là 75% và 25% lao động của cả nước, năm 2005).

b) Phân tích tác động tích cực của đô thị hoá :
- Tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế của các vùng trong nước (khu vực đô thị đóng góp 70,4% GDP, 84% GDP công nghiệp - xây dựng, 87% GDP dịch vụ và 80% ngân sách cả nước, năm 2005).

- Các thành phố, thị xã là thị trường tiêu thụ lớn ; lực lượng lao động đông và có trình độ, cơ sở vật chất - kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong và ngoài nước, tạo động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.