Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình biết nội quy rồi nên đưng đăng nội quy
ai chơi bang bang 2 kết bạn với mình
mình có nick có 54k vàng đang góp mua pika
ai kết bạn mình cho
bài 2:
ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
bài 2:
ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết
Bài 1 :
a) \(\dfrac{14^{1005}.5^{1006}}{2^{1007}.35^{1004}}=\dfrac{7^{1005}.2^{1005}.5^{1006}}{2^{1007}.5^{1004}.7^{1004}}=\dfrac{7.5^2}{2^2}=\dfrac{7.25}{4}=\dfrac{175}{4}\)
Bài 2 :
Ta có : \(\dfrac{\widehat{A}}{4}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{9}\) ( \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\) = 180o )
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{\widehat{A}}{4}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{9}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{4+5+9}=\dfrac{180^o}{18}=10^o\)
\(\dfrac{\widehat{A}}{4}=10^o\Rightarrow\widehat{A}=10^o.4=40^o\)
\(\dfrac{\widehat{B}}{5}=10^o\Rightarrow\widehat{B}=10^o.5=50^o\)
\(\dfrac{\widehat{C}}{9}=10^o\Rightarrow\widehat{C}=10^o.9=90^o\)
Vậy ...
a, Có AB ^2 = 5^2=25
Có BC^2 +AC ^2= 4^2 +3^2=16+9=25
\(\Rightarrow\)AB^2 = AC^ 2+ BC^2 (=25)
\(\Rightarrow\)Tam giác ABC là tam giác vuông tại C ( Định lý pytago đảo)
\(\Rightarrow\)Góc ACB = 90 độ
b, Có góc BCD + góc ACB = 180 độ( 2 góc kề bù)
góc BCD + 90 độ = 180 độ
góc BCD = 90 độ
Xét tam giác ABC và BDC , có:
AC=CD ( vì cùng = 3cm)
góc ACB = góc BCD ( vì cùng = 90 độ)
BC là cạnh chung
\(\Rightarrow\)Tam giác ABC= Tam giác BCD (c.g.c)
\(\Rightarrow\) AB = BD (2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác ABD, có:
AB = BD (chứng minh trên)
\(\Rightarrow\)Tam giác ABD cân tại B
Bài 5:
a) Ta có: \(BC^2=5^2=25\)
\(AB^2+AC^2=3^2+4^2=25\)
Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=25)
Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)
nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
Gọi ba góc lần lượt là: \(\widehat{A};\widehat{B};\widehat{C}\) (\(\widehat{A};\widehat{B};\widehat{C}>0\))
Theo đều bài ta có:
\(\dfrac{\widehat{A}}{4}=\widehat{\dfrac{B}{5}}=\widehat{\dfrac{C}{9}}\) và \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (tính chất tổng 3 góc của một tam giác)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\widehat{\dfrac{A}{4}}=\widehat{\dfrac{B}{5}}=\widehat{\dfrac{C}{9}}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{4+5+9}=\dfrac{180^0}{18}=10^0\)
+) \(\dfrac{\widehat{A}}{4}=10^0\Rightarrow\widehat{A}=10^0.4=40^0\)
+) \(\widehat{\dfrac{B}{5}}=10^0\Rightarrow\widehat{B}=10^0.5=50^0\)
+) \(\dfrac{\widehat{C}}{9}=10^0\Rightarrow\widehat{C}=10^0.9=90^0\)
Vậy số đo của 3 góc A;B;C lần lượt là: \(40^0;50^0;90^0\)