Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : 2/5 chiều rộng bằng 1.2m
=> Chiều rộng là = 3 m
=> Chiều dài bằng 4,2 m
=> Diện tích đáy là 3 . 4,2 = 12,6 m2
Chiều cao = 1,5m => S2 Mặt chữ nhật có chứa chiều dài là 4,2 . 1,5 = 6,3 m2
=> S2 Mặt chữ nhật có chứa chiều rộng là 3 . 1,5 = 4,5 m2
=> Diện tích cả thùng là ( 12,6 . 4 ) + ( 6,3 . 4 ) + ( 4,5 . 4 ) = 93.6 m2
Vậy số sơn cần là ( 93,6/2 ) . 0,5 = 23,4 kg sơn
bài giải
Chu vi đáy của cái thùng hình hộp chữ nhật là :
( 2 + 1,2 ) x2 = 6,4 (m)
Diện tích sung quanh của cái thùng hình hộp chữ nhật là :
6,4 x 0,5 = 3,2 (m2)
Diện tích mặt đáy của cái thùng hình hộp chữ nhật là :
2 x 1,2 = 2,4 (m2)
Diện tích toàn phần của cái thùng hình hộp chữ nhật là :
3,2 + 2,4 = 5,6 (m2)
1m2 thì sơn hết số ki - lô- gam là :
2 : 0,5 = 4 (kg)
Lượng sơn cần dùng để sơn cái thùng là :
4 x 5,6 = 22,4 (kg)
đáp số : 224 kg
# Chúc bạn học tốt #
Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
Một cái thùng không nắp dạng hình hộp chữ nhật, chiều rộng bằng 3/5 chiều dài và kém chiều dài 1,2m; chiều cao dài 1,5m. Người ta sơn cả mặt trong và mặt ngoài của thùng, cứ 2m vuông thì hết 0,5kg sơn. Tính lượng sơn đã sơn xong cái thùng đó
Lời giải:
Chiều rộng: $1,2:(5-3)\times 3=1,8$ (m)
Chiều dài: $1,8+1,2=3$ (m)
Diện tích cần sơn:
$2\times [2\times 1,5\times (1,8+3)+1,8\times 3]=39,6$ (m2)
Số kg sơn cần xài: $39,6:2\times 0,5=9,9$ (kg)
Chiều dài thùng:
\(1,2:\left(5-3\right)\times5=3\left(m\right)\)
Chiều rộng thùng:
\(3-1,2=1,8\left(m\right)\)
Diện tích xung quanh thùng:
\(2\times1,5\times\left(3+1,8\right)=14,4\left(m^2\right)\)
Diện tích quét sơn:
\(\left(14,4+3\times1,8\right)\times2=39,6\left(m^2\right)\)
Lượng sơn đã dùng:
\(39,6:2\times0,5=9,9\left(kg\right)\)
1) Diện tích 1 mặt của hình lập phương là:
384 : 6 = 64 (m2)
Vì 64 = 8 x 8 nên cạnh của hình lập phương là 8 m
Diện tích xung quanh hình lập phương là:
4 x 8 x 8 = 256 (m2)
Thể tích của hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (m3)
2) a) Chiều dài hình hộp chữ nhật là:
0,8 : (5 -3) x 5 = 2 (m)
Chiều rộng hình hộp chữ nhật là:
0,8 : (5 - 3) x 3 = 1,2 (m)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
(2 +1,2) x 2 x 0,5 = 3,2 (m2)
Diện tích đáy của cái thùng là:
2 x 1,2 = 2,4 (m2)
Diện tích đã sơn là:
3,2 + 2,4 = 5,6 (m2)
b) Cứ 1 m2 thì cần số kg sơn là: 0,5 : 2 = 0,25 (kg)
Vậy 5,6 m2 thì cần số kg sơn là: 5,6 x 0,25 = 1,4 (kg)
3) Chiều rộng hình hộp chữ nhật là: 7,2 - 2,8 = 4,4 (m)
Chiều cao hình hộp chữ nhật là: (7,2 + 4,4) : 2 = 5,8 (m)
Diện tích xung quanh phòng học là: (7,2 + 4,4) x 2 x 5,8 = 134,56 (m2)
Diện tích cần quét vôi là: 134,56 - 8 = 126,56 (m2)
ĐS: 126,56 m2
Hiệu số phần bằng nhau:
5 - 3 = 2
Chiều dài là:
1,2 : 2 × 5 = 3 (m)
Chiều rộng là:
3 - 1,2 = 1,8 (m)
Diện tích cần sơn:
2 × (1,2 + 3) × 2 × 1,5 + 2 × 1,5 × 3 = 34,2 (m²)
Lượng sơn cần dùng:
34,2 × 0,5 = 17,1 (kg)
Chiều rộng là:
\(1.2:2\cdot3=1.8\left(m\right)\)
Chiều dài là:
1,8+1,2=3(m)
Diện tích xung quanh là:
\(\left(1,8+3\right)\cdot2\cdot1.5=3\cdot4.8=14.4\left(m^2\right)\)
Diện tích cần sơn là:
\(2\cdot14.4-2\cdot1.8\cdot3=18\left(m^2\right)\)
Khối lượng sơn cần dùng là:
18:2*0,5=4,5(kg)
ta lấy 1+1=2 hihi ^_^