Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
A không chia hết cho 2 vì 3105 không chia hết cho 2
A chia hết cho 3 vì cả 3 số đều chia hết cho 3
A chia hết cho 5 thì cả 3 số đều chia hết cho 5
A không chia hết cho 9 vì 150 không chia hết cho 9
Câu 3:
a: Là hợp số
b: Là hơp số
aba chia hết cho 33 => aba chia hết cho 11 và 3.
aba chia hết cho 11 => a+a-b=2a-b chia hết cho 11.
và aba chia hết cho 3 => a+a+b=2a+b chia hết cho 3.
xét a từ 1
a=1 => 2a-b=2-b chia hết cho 11 =>b=2; 2a+b=4 không chia hết cho 3 (loại).
a=2 => 2a-b=4-b chia hết cho 11 =>b=4; 2a+b=8 không chia hết cho 3 (loại).
a=3 => 2a-b=6-b chia hết cho 11 =>b=6; 2a+b=12 Chia hết cho 3 (nhận) aba=363.
a=4 => 2a-b=8-b chia hết cho 11 =>b=8; 2a+b=16 không chia hết cho 3 (loại).
a=5 => 2a-b=10-b chia hết cho 11 =>không tồn tại b;
a=6 => 2a-b=12-b chia hết cho 11 =>b=1; 2a+b=13 không chia hết cho 3 (loại).
a=7 => 2a-b=14-b chia hết cho 11 =>b=3; 2a+b=17 không chia hết cho 3 (loại).
a=8 => 2a-b=16-b chia hết cho 11 =>b=5; 2a+b=21 Chia hết cho 3 (nhận) aba=858.
a=9 => 2a-b=18-b chia hết cho 11 =>b=7; 2a+b=25 không chia hết cho 3 (loại).
Vậy có 2 số: là 363 và 858.
Câu 1 : 2x.4x+2.8x+3=524288
=> 2x.(22)x+2.(23)x+3 = 219
=> 2x.22x+2.23x+3 = 219
=> 2x+2x+2+3x+3 = 219
=> x+2x+2+3x+3 = 19
=> (x+2x+3x)+2+3 = 19
6x+5 = 19
6x = 19-5
6x =14
x = 7/3
Bài 2 : (a+b)3 = aba
=> a và b mọi số tự nhiên ( ĐK : \(\forall a,b\in N\) và \(a,b\ne0\)
\(2^x.4^{x+2}+8^{x+3}=524288\)
\(2^x.2^{2\left(x+2\right)}.2^{3\left(x+3\right)}=524288\)
\(2^x.2^{2x+4}.2^{3x+9}=524288\)
\(2^{x+2x+4+3x+9}=524288\)
\(2^{6x+13}=524288\)
\(2^{6x}.2^{13}=2^{19}\)
\(2^{6x}=2^{19}:2^{13}\)
\(2^{6x}=2^6\)
\(\Rightarrow6x=6\)
\(\Rightarrow x=1\)
a, Vì số đó chia cho 6 dư 5; chia 19 dư 2 nên khi ta thêm vào số đó 55 đơn vị thì trở thành số chia hết cho cả 6 và 19
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+55⋮6\\a+55⋮19\end{matrix}\right.\) ⇒ a + 55 \(\in\) BC(6; 19)
6 = 2.3; 19 = 19; BCNN(6; 19) = 2.3.19 = 114
⇒ BC(6; 19) = {0; 114; 228; 342;...;}
a \(\in\) { - 55; 59; 173;...;}
Vì a là số tự nhiên nhỏ nhất nên a = 59
a + 55 \(\in\) B(114)
⇒ a = 114.k - 55 (k ≥1; k \(\in\) N)
Bài 2:
Vì số đó chia 5 dư 1 chia 21 dư 3 nên khi số đó thêm vào 39 đơn vị thì trở thành số chia hết cho cả 5 và 21
Ta có: a + 39 ⋮ 5; a + 39 ⋮ 21 ⇒ a + 39 \(\in\) BC(5; 21)
5 = 5; 21 = 3.7 BCNN(5; 21) = 3.5.7 = 105
⇒BC(5; 21) = {0; 105; 210;...;}
a+ 39 \(\in\) {0; 105; 210;...;}
a \(\in\) {-39; 66; 171;...;}
Vì a là số tự nhiên nhỏ nhất nên a = 66
a + 39 ⋮ 105
⇒ a = 105.k - 39 (k ≥1; k \(\in\) N)
a chia hết cho 3
b chia 3 dư r=>b=3q+r
a+b=a+3q+r
mà a chia hết cho 3
b chia hết cho 3
r ko chia hết cho 3 và r<3
=>r là số dư của phép cộng a+b