Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trăm trận trăm thắng
- Nửa tin nửa ngờ
- Lá ngọc cành vàng
- Miệng nam mô bụng bồ dao găm
- Thủy chung như nhất: trước sau như một, cho dù trong hoàn cảnh nào cũng không thay lòng đổi dạ.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy
- Nam thanh nữ tú:
- Bất cộng đới thiên: Không đội trời chung
- Dĩ thực vi tiên: Coi cái ăn là trước hết ( khẩu ngữ)
\(\text{☆ Arigatou ☆ I ♥ You}\)
Hán Việt
- Cao nhân tất hữu cao nhân trị = Người giỏi ắt có người giỏi hơn.
- Cao sơn lưu thủy, hậu hội hữu kỳ = Núi cao, sông dài, có ngày gặp lại.
- Chính nhân quân tử = Con người quân tử, chính đáng.
- Danh chính, ngôn thuận, sự tất thành = Có tính chính danh, lời lẽ hợp tình, thì sự việc ắt thành công.
- Nhất tướng công thành vạn cốt khô = Để có một tướng thành danh thì ngàn người (quân lính) chết, tướng càng giỏi thương vong càng nhiều.
- Thuần việt
- Ăn miếng, trả miếng : Nhận ( miếng ) được như thế nào trả lại như thế ấy
- Trẻ người , non dạ : Người trẻ lòng dạ non nớt
- Cây ngay không sợ chết đứng : Cây ngay tức là cây thẳng. Mà cây thẳng thì có nhiều công dụng hơn cây cong. Với tình trạng khan hiếm gỗ như ngày nay thì cây ngay chỉ sợ chết nằm thôi chứ tuyệt đối chẳng có cây nào chết rồi mới bị đốn hạ cả.
- Còn nước còn tát : Còn nước còn tát
Ko chắc đúng
Hk tốt !!
Bài làm
+ Thành ngữ " Khẩu xà tâm phật "
- Thành ngữ thuần việt đồng nghĩa " Miệng nam mô bụng bồ dao găm "
+ Thành ngữ " Đồng cam cộng khổ "
- Thành ngữ thuần việt đồng nghĩa " Có phúc cùng hưởng, có họa cùng chia "
# Chúc bạn học tốt #
a/ Một lòng một dạ
b/ Nửa chữ cũng là thầy
c/ Trai thanh gái lịch
d/ Không đội trời chung
e/ Lấy ăn làm đầu
Câu 1:
a, Sánh từ ghép tiếng Việt và từ ghép Hán Việt. Cho ví dụ minh họa
* Giống nhau: Đều gồm 2 loại chính là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
* Khác nhau: - Từ ghép chính phụ Thuần Việt có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau
- Từ ghép chính phụ Hán Việt thì có trường hợp tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; có trường hợp tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau
b, Tìm những từ thuần Việt đồng nghĩa với các từ Hán Việt trong các ví dụ dưới đây và cho biết sắc thái của các từ Hán Việt được dùng trong các ví dụ đó
— PHỤ NỮ việt nam anh hùng, bất khuất, trung hậu ,đảm đang (từ Thuần Việt : ĐÀN BÀ)
-> Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.
—Yết Kiêu đến KINH ĐÔ (từ Thuần Việt: THỦ ĐÔ) thăng long ,YẾT KIẾN (từ Thuần Việt:XIN ĐƯỢC GẶP) vua Trần Nhân Tông
-> Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa
— Bác sĩ đang khám TỬ THI (từ Thuần Việt: XÁC CHẾT)
-> Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ
Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ Hán Việt sau:
- Bách chiến bách thắng = Trăm trận trăm thắng
- Bán tín bán nghi = Nửa tin nửa ngờ
- Kim chi ngọc diệp = Cành vàng lá ngọc
- Khẩu Phật tâm xà = Miệng nam mô bụng một bồ dao găm